Thị tr−ờng hiện tại và thị tr−ờng tiềm năng

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ là nữ ở huyện Đan Phượng tỉnh Hà Tây (Trang 81 - 85)

- Lao động có tay nghề khá giỏi 1,80 5,50 3,00 1,67 2,

4.1.2.2.Thị tr−ờng hiện tại và thị tr−ờng tiềm năng

* Các kênh thị tr−ờng (Sơ đồ kênh sản phẩm của doanh nghiệp) [38]

Sơ đồ 4.1: Kênh thị tr−ờng của sản phẩm ngành chế biến nông sản

Hộ sản xuất DNVVN

Cty th−ơng

mại, XNK Xuất khẩu

Ng−ời tiêu dùng Ng−ời bán lẻ

Sơ đồ 4.2: Kênh thị tr−ờng của sản phẩm gỗ xây dựng, đồ gỗ dân dụng

Sơ đồ 4.3: Kênh thị tr−ờng sản phẩm ngành cơ khí

Thị tr−ờng hiện tại: hiện nay thị tr−ờng chủ yếu của các DNVVN chủ yếu là thị tr−ờng nội địa và đặc biệt là thị tr−ờng nông thôn, vì đa số các sản phẩm của các doanh nghiệp th−ờng chất l−ợng và giá cả phù hợp với mức sống tiêu dùng ở nông thôn, điều này còn liên quan đến nhiều vấn đề về khoa học công nghệ, trình độ tay nghề, ph−ơng pháp quản lý và các biện pháp tiếp cận thị tr−ờng của các doanh nghiệp.

Các kênh thị tr−ờng của các doanh nghiệp còn đơn giản, đa số các mặt hàng của ngành kinh doanh dịch vụ trực tiếp đến tay ng−ời tiêu dùng, điều này có thể làm giảm đ−ợc chi phí trung gian cho doanh nghiệp, hạ giá thành sản phẩm. Ba ngành sản xuất mà có thông qua hệ thống đại lý phân phối đó là cơ khí, chế biến nông sản, chế biến lâm sản. Sản phẩm của ngành chế biến nông sản đi xa hơn: các

Ng−ời sản xuất Các công ty xây dựng Đại lý bán buôn Cửa hàng bán lẻ Ng−ời tiêu dùng Ng−ời tiêu dùng Ng−ời sản xuất Đại lý Ng−ời bán lẻ Ng−ời tiêu dùng TT Trung quốc Ng−ời bán lẻ Ng−ời tiêu dùng Ng−ời tiêu dùng Bán trực tiếp

tỉnh miền núi phía Bắc, các tỉnh miền Trung và thậm chí là cả thị tr−ờng miền Nam. Do đó, các doanh nghiệp thuộc ngành này có một hệ thống đại lý phân phối dày đặc hơn. Tỉ lệ sản phẩm bán ngoài tỉnh là hơn 90%.

Loại sản phẩm của ngành này có một thị tr−ờng tiềm năng rất lớn đó là thị tr−ờng các n−ớc Ba Lan, Tiệp khắc, Bungari, Nga. Hiện nay, các doanh nghiệp này đã xúc tiến xuất khẩu bằng cách liên hệ với các công ty Th−ơng mại, xuất nhập khẩu để bán sản phẩm sang thị tr−ờng một số n−ớc này. L−ợng sản phẩm bán ra thị tr−ờng các n−ớc này chiếm khoảng hơn 5% tổng số sản phẩm của doanh nghiệp. Tuy nhiên, sản phẩm là của mình nh−ng th−ơng hiệu lại phải mang tên của các công ty th−ơng mại. Nghĩa là doanh nghiệp vẫn ch−a tạo đ−ợc th−ơng hiệu của mình. Đây cũng là một trong những hạn chế của các DNVVN.

Tỷ trọng sản phẩm đ−ợc bán ở thị tr−ờng trong n−ớc là gần 98%, trong đó sản phẩm bán trong tỉnh của các doanh nghiệp bình quân là 32,73%, ngoài tỉnh là 65,61% và xuất khẩu là 1,65%. Khác với các ngành khác, ngành kinh doanh dịch vụ chủ yếu là phục vụ khách hàng tại chỗ. Tỉ lệ hàng hoá bán ra trong tỉnh chiếm gần 70% và đặc biệt là không có hàng xuất khẩu.

Bảng 4.8: Thị tr−ờng một số sản phẩm của các DNVVN có chủ là nữ ở Đan ph−ợng

ĐVT %

Tỷ trọng Ngành

Trong tỉnh Ngoài tỉnh Xuất khẩu

CB lâm sản, gỗ XD 34,86 63,36 1,79 CB nông sản 20,50 77,00 2,50 Kinh doanh dịch vụ 68,33 31,67 0,00 Cơ khí 11,67 87,33 1,00 Tỷ lệ chung 32,73 65,61 1,65

Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra.

Thị tr−ờng của sản phẩm cơ khí và đồ mộc xây dựng, dân dụng chủ yếu là phục vụ chủ yếu thị tr−ờng trong n−ớc mà tập trung ở ngoài tỉnh là chủ yếu. Đồ mộc của Đan ph−ợng không phải là các sản phẩm gỗ cao cấp nh− ở Thạch Thất - Hà Tây, hay Đồng Kỵ Bắc Ninh. Sản phẩm chủ yếu là các đồ dân dụng nh− gi−ờng tủ bình th−ờng, giá sách.... bán cho các đối t−ợng khách hàng có thu nhập bình dân. Cũng chính vì đặc điểm sản phẩm này mà thị tr−ờng nông thôn là thị tr−ờng mục tiêu của ngành gỗ dân dụng ở Đan ph−ợng.

Sản phẩm cơ khí có một phần đ−ợc tiêu thụ trực tiếp sang Trung Quốc. Có một điều đáng nói ở đây là, sau khi Trung Quốc nhập những sản phẩm cơ khí của Việt nam, họ gia công lại thành hàng cao cấp sau đó xuất đi các n−ớc tiên tiến khác. Trong khi Việt Nam lại phải nhập lại những máy móc thông dụng, rẻ tiền của Trung Quốc. Do đó sản phẩm cơ khí cũng có rất nhiều thị tr−ờng tiềm năng mà các DNVVN hiện còn đang bỏ trống. Nếu họ biết tổ chức, biết tiếp thị, điều chỉnh công nghệ gia công thì chắc chắn thị tr−ờng sản phẩm ngành cơ khí sẽ còn sôi động hơn rất nhiều.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ là nữ ở huyện Đan Phượng tỉnh Hà Tây (Trang 81 - 85)