) = chiều dài (cm × chiều rộng (cm Sau khi cắt bao bì theo kích thước đã
2. Giới thiệu một số yếu tố ảnh hƣởng và nguyên nhân gây tổn thất trong SCBQ quả: nhiệt độ; độ ẩm tƣơng đối không khí; độ thoáng khí; mô
SCBQ quả: nhiệt độ; độ ẩm tƣơng đối không khí; độ thoáng khí; môi trƣờng khí quyển; sinh vật hại.
Mục tiêu
Sau khi học xong phần này, học viên có thể:
Định nghĩa các yếu tố ảnh hưởng và nguyên nhân gây tổn thất trong SCBQ quả: nhiệt độ; độ ẩm tương đối không khí; độ thoáng khí; môi trường khí quyển; sinh vật hại.
Hiểu được triệu chứng, đặc điểm hình thái, sinh học và sinh thái của côn trùng gây hại trên một số quả chính.
Hiểu được nguyên nhân, triệu chứng, đặc điểm sinh thái và phát triển của bệnh do VSV gây ra trên một số quả chính.
Vật liệu
o Giấy (to, nhỏ), bút dạ, phấn, bảng.
o Máy tính, máy chiếu, màn hình.
o Dụng cụ trực quan, mẫu vật về côn trùng và bệnh VSV.
Thời gian: 180 phút
1. Bắt đầu bằng câu hỏi học viên định nghĩa thế nào về các yếu tố ảnh hưởng và nguyên nhân gây tổn thất trong SCBQ quả: nhiệt độ; độ ẩm tương đối không khí; độ thoáng khí; môi trường khí quyển và hiểu như thế nào về côn trùng gây hại và VSV gây bệnh, kể tên một số côn trùng gây hại và bệnh do VSV trên một số quả chính. Thiệt hại do chúng gây ra là gì ?
2. Chia học viên thành nhóm nhỏ (4-5 người/nhóm), đề nghị họ thảo luận và viết ý kiến đó ra giấy A0. Hãy nhớ yêu cầu viết chữ to để người khác ở xa có thể đọc được.
3. Đề nghị mỗi nhóm cử một người trình bày trước lớp học về ý kiến của nhóm mình.
4. Dựa vào kết quả trình bày của các nhóm, giảng viên tổng hợp lại và giới thiệu đầy đủ lại.
5. Cho học viên thảo luận liên hệ kinh nghiêm địa phương mình về tác hại và biện pháp phòng chống côn trùng gây hại và bệnh do VSV .
Ghi chú dành cho giảng viên
o Giảng viên cần khống chế thời gian thảo luận của các nhóm, nếu không sẽ không đảm bảo thời gian các phần tiếp theo.
o Phần trình bầy của giảng viên là kết hợp giữa kết quả thảo luận của nhóm với kiến thức của giảng viên và được sắp xếp lại theo khoa học.