A Phƣơng pháp SCBQ: Dứa

Một phần của tài liệu tài liệu tập huấn kỹ thuật sơ chế bảo quản quả (Trang 115 - 136)

) = chiều dài (cm × chiều rộng (cm Sau khi cắt bao bì theo kích thước đã

4.2.a Phƣơng pháp SCBQ: Dứa

3. Giới thiệu các kỹ thuật SCBQ quả cơ bản Mục tiêu

4.2.a Phƣơng pháp SCBQ: Dứa

Phƣơng pháp SCBQ: Dứa – TC nguyên liêu, dụng cụ, thiết bị Mục tiêu

Sau khi học xong phần này, học viên có thể:

 Hiểu được TC nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị, vật tư, kho tàng…phục vụ cho SCBQ dứa.

Vật liệu

o Giấy (to, nhỏ), bút dạ, phấn, bảng.

o Máy tính, máy chiếu, màn hình.

Thời gian: 30 phút.

Các bƣớc thực hiện

1. Hãy giải thích cho các học viên rằng, việc chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu theo TC, các dụng cụ thiết bị, vật tư, kho tàng… là rất cần thiết để tiến hành SCBQ thành công . Để thực hiện đầy đủ công việc chuẩn bị này thì tất nhiên phải hiểu việc lựa chọn sử dụng phương pháp nào để SCBQ dứa.

2. Mời 2-3 học viên đưa ra suy nghĩ của mình về việc lựa chọn phương pháp SCBQ dứa căn cứ vào những kiến thức đã được học ở những bài trước.

3. Mời các học viên khác góp ý kiến bổ sung.

4. Giảng viên thảo luận cùng học viên vận dụng những kiến thức đã học ở những bài trước để phân tích lựa chọn phương pháp SCBQ dứa.

5. Sau khi đã thống nhất cùng với các học viên trong lớp lựa chọn được phương pháp SCBQ dứa rồi, thì hãy bắt đầu bằng gợi ý: để đáp ứng được phương pháp SCBQ dứa đó, chúng ta cần chuẩn bị những dụng cụ, vật tư… gì để đáp ứng được yêu cầu đó. Mời 2-3 học viên đưa ra ý kiến của mình và 2-3 học viên khác góp ý bổ sung.

6. Dựa vào ý kiến của học viên và kiến thức của mình, giảng viên đưa ra bài trình bầy.

Ghi chú dành cho giảng viên

o Giảng viên cần thiết gợi mở để thảo luận và không áp đặt kết quả.

o Giảng viên cần khống chế thời gian thảo luận, nếu không sẽ không đảm bảo thời gian các phần tiếp theo.

Phƣơng pháp SCBQ: Dứa – Qui trình Mục tiêu

Sau khi học xong phần này, học viên có thể:  Hiểu và nắm rõ qui trình SCBQ dứa.

 Làm chủ được kỹ thuật, có thể điều chỉnh các thông số kỹ thuật SCBQ khi cần thiết phù hợp với thực tế địa phương.

Vật liệu

o Giấy (to, nhỏ), bút dạ, phấn, bảng.

o Dụng cụ trực quan, nguyên liệu.

Thời gian: 120 phút.

Các bƣớc thực hiện

1. Bắt đầu bằng câu hỏi học viên, ở đây, học viên nào hoặc gia đình mình đã và đang làm SCBQ dứa, cách làm như thế nào ? So với những kiến thức đã được học ở những bài trước, học viên có nhận xét gì ?

2. Chia học viên thành các nhóm và yêu cầu họ thảo luận, viết trên giấy nhỏ rồi dán/đính trên giấy khổ lớn A0 từng bước/công đoạn tiến hành SCBQ dứa theo cách hiểu của họ và được sắp xếp theo trật tự nhất định, việc này được hiểu là tạo sơ đồ qui trình. 3. Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác góp ý bổ

sung.

4. Giảng viên gợi ý, dựa vào các ý kiến trên, các công đoạn được viết trên tờ giấy nhỏ được phân loại theo từng nhóm có cùng ý nghĩa giống nhau.

5. Các nhóm điều chỉnh, sắp xếp lại vị trí các tờ giấy nhỏ, dịch chuyển vị trí để phù hợp hơn.

6. Cho toàn thể học viên trong lớp thảo luận chung về sơ đồ qui trình của các nhóm đã đưa ra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Dựa vào kết quả thảo luận trên, cố gắng đi đến một sơ đồ qui trình thống nhất mà mọi người đều nhất trí.

8. Đại diện học viên viết hoặc sắp xếp lại qui trình thống nhất để làm căn cứ cho thảo luận tiếp tục về thuyết minh qui trình.

9. Cho các nhóm học viên thảo luận về thuyết minh qui trình.

10.Các nhóm trình bày hiểu biết của mình về cách làm, dụng cụ, thiết bị, vật tư… thao tác, thông số kỹ thuật… và các yêu cầu khác nếu có của từng công đoạn.

11.Dựa vào ý kiến học viên đã thảo luận, hãy đưa ra bài trình bày đầy đủ.

Ghi chú dành cho giảng viên

o Qui trình SCBQ là sự tổng hợp những kiến thức đã học ở những bài trước. Giảng viên cần thiết gợi mở, dẫn dắt những kiến thức đã học ở những bài trước để học viên liên hệ, vận dụng vào bài này.

o Khối lượng bài này là lớn, nên giảng viên cần khống chế thời gian thảo luận của các nhóm, nếu không sẽ không đảm bảo thời gian

các phần tiếp theo.

Phƣơng pháp SCBQ: Dứa – Chất lƣợng sản phẩm, chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, tính toán hiệu quả kinh tế

Mục tiêu

Sau khi học xong phần này, học viên có thể:

 Hiểu được yêu cầu của chất lượng sản phẩm.

 Biết cách lập tóm tắt các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật qui trình và hiểu biết về tính toán hiệu quả kinh tế.

Vật liệu

o Giấy (to, nhỏ), bút dạ, phấn, bảng.

o Máy tính, máy chiếu, màn hình.

Thời gian: 30 phút.

Các bƣớc thực hiện

1. Bắt đầu bằng câu hỏi, học viên có thể tóm tắt được các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của qui trình vừa mới được xây dựng và nói lên sự quan trọng của việc này phục vụ cho tính toán hiệu quả kinh tế được nhanh chóng và chính xác.

2. Cho các nhóm thảo luận (5 phút) và các nhóm trình bày.

3. Giảng viên gợi ý cho 1-2 học viên cho ý kiến về dự đoán chất lượng sản phẩm sau BQ.

4. Giảng viên thảo luận cùng học viên về nguyên lý, nguyên tắc tính toán hiệu quả kinh tế.

5. Dựa vào kết quả trình bày của các nhóm học viên, giảng viên tổng hợp lại và đưa ra bài đầy đủ.

6. Học viên liên hệ địa phương mình để giảm chi phí, tăng chất lượng và tăng thu hồi sản phẩm.

Ghi chú dành cho giảng viên

o Giảng viên cần khống chế thời gian thảo luận, nếu không sẽ không đảm bảo thời gian các phần tiếp theo.

Mục tiêu

Sau khi học xong phần này học viên có thể:

 Thực hiện được tất cả các công đoạn trong quy trình BQ dứa tươi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vật liệu

 Dứa Giống Cayenne hay Giống Queen.

 Bao, rổ, sọt, dao, thùng, xô, chậu.

 Hộp carton hay hộp gỗ, nhựa, tre.

 Chất diệt nấm Dowicide A hay Thiabendazole.

 Chất tạo màng bán thấm không độc hại (như BQE 625).

 Quạt gió.

 Kho BQ.

Thời gian: 180 phút.

Các bƣớc thực hiện

1. Bắt đầu bằng việc nhắc lại lý thuyết các công đoạn phải thực hiện trong quy trình kỹ thuật BQ dứa.

2. Cùng học viên liệt kê và chuẩn bị nguyên vật liệu, dụng cụ, kho tàng.

3. Hướng dẫn học viên các thao tác cụ thể và chi tiết trong quy trình BQ dứa.

4. Học viên tự thực hiện các thao tác BQ theo từng nhóm nhỏ. 5. Cả lớp cùng thảo luận các vấn đề phát sinh trong quá trình thực

hiện.

6. Giảng viên đưa ra nhận xét và tổng kết kết quả làm việc.

Ghi chú dành cho giảng viên

o Tạo điều kiện cho học viên phát huy khả năng làm việc độc lập , vận dụng các kiến thức đã học của phần l ý thuyết vào bài thực hành.

4.3.a. Phƣơng pháp SCBQ: Mận

Phƣơng pháp SCBQ: Mận – TC nguyên liêu, dụng cụ, thiết bị Mục tiêu

Sau khi học xong phần này, học viên có thể:

o Hiểu được TC nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị, vật tư, kho tàng…phục vụ cho SCBQ mận.

Vật liệu

o Giấy (to, nhỏ), bút dạ, phấn, bảng.

o Máy tính, máy chiếu, màn hình.

o Dụng cụ trực quan, nguyên liệu.

Thời gian: 30 phút

Các bƣớc thực hiện

1. Hãy giải thích cho các học viên rằng, việc chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu theo TC, các dụng cụ thiết bị, vật tư, kho tàng… là rất cần thiết để tiến hành SCBQ thành công . Để thực hiên đầy đủ công việc chuẩn bị này thì tất nhiên phải hiểu việc lựa chọn sử dụng phương pháp nào để SCBQ mận.

2. Mời 2-3 học viên đưa ra suy nghĩ của mình về việc lựa chọn phương pháp SCBQ mận căn cứ vào những kiến thức đã được học ở những bài tước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Mời các học viên khác góp ý kiến bổ sung

4. Giảng viên thảo luận cùng học viên vận dụng những kiến thức đã học ở những bài trước để phân tích lựa chọn phương pháp SCBQ mận

5. Sau khi đã thống nhất cùng với các học viên trong lớp lựa chọn được phương pháp SCBQ mận rồi, thì hãy bắt đầu bằng gợi ý: để đáp ứng được phương pháp SCBQ mận đó, chúng ta cần chuẩn bị những dụng cụ, vật tư… gì để đáp ứng được yêu cầu đó. Mời 2-3 học viên đưa ra ý kiến của mình và 2-3 học viên khác góp ý bổ sung

6. Dựa vào ý kiến của học viên và kiến thức của mình, giảng viên đưa ra bài trình bầy.

Ghi chú dành cho giảng viên

o Giảng viên cần thiết gợi mở để thảo luận và không áp đặt kết quả

o Giảng viên cần khống chế thời gian thảo luận, nếu không sẽ không đảm bảo thời gian các phần tiếp theo

Mục tiêu

Sau khi học xong phần này, học viên có thể:  Hiểu và nắm rõ qui trình SCBQ mận

 Làm chủ được kỹ thuật, có thể điều chỉnh các thông số kỹ thuật SCBQ khi cần thiết phù hợp với thực tế địa phương

Vật liệu

o Giấy (to, nhỏ), bút dạ, phấn, bảng

o Máy tính, máy chiếu, màn hình

o Dụng cụ trực quan, nguyên liệu

Thời gian: 120 phút.

Các bƣớc thực hiện

1. Bắt đầu bằng câu hỏi học viên: ở đây, học viên nào hoặc gia đình mình đã và đang làm SCBQ mận, cách làm như thế nào ? So với những kiến thức đã được học ở những bài trước, học viên có nhận xét gì ?

2. Chia học viên thành các nhóm và yêu cầu họ thảo luận, viết trên giấy nhỏ rồi dán/đính trên giấy khổ lớn A0 từng bước/công đoạn tiến hành SCBQ mận theo cách hiểu của họ và được sắp xếp theo trật tự nhất định, việc này được hiểu là tạo sơ đồ qui trình.

3. Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác góp ý bổ sung. 4. Giảng viên gợi ý, dựa vào các ý kiến trên, các công đoạn được viết trên

tờ giấy nhỏ được phân loại theo từng nhóm có cùng ý nghĩa giống nhau.

5. Các nhóm điều chỉnh, sắp xếp lại vị trí các tờ giấy nhỏ, dịch chuyển vị trí để phù hợp hơn.

6. Cho toàn thể học viên trong lớp thảo luận chung về sơ đồ qui trình của các nhóm đã đưa ra.

7. Dựa vào kết quả thảo luận trên, cố gắng đi đến một sơ đồ qui trình thống nhất mà mọi người đều nhất trí.

8. Đại diện học viên viết hoặc sắp xếp lại qui trình thống nhất để làm căn cứ cho thảo luận tiếp tục về thuyết minh qui trình.

9. Cho các nhóm học viên thảo luận về thuyết minh qui trình.

10.Các nhóm trình bày hiểu biết của mình về cách làm, dụng cụ, thiết bị, vật tư… thao tác, thông số kỹ thuật… và các yêu cầu khác nếu có của từng công đoạn.

Ghi chú dành cho giảng viên

o Qui trình SCBQ là sự tổng hợp những kiến thức đã học ở những bài trước. Giảng viên cần thiết gợi mở, dẫn dắt những kiến thức đã học ở những bài trước để học viên liên hệ, vận dụng vào bài này.

o Khối lượng bài này là lớn, nên giảng viên cần khống chế thời gian thảo luận của các nhóm, nếu không sẽ không đảm bảo thời gian các phần tiếp theo.

Phƣơng pháp SCBQ: Mận – Chất lƣợng sản phẩm, chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, tính toán hiệu quả kinh tế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục tiêu

Sau khi học xong phần này, học viên có thể:

 Hiểu được yêu cầu của chất lượng sản phẩm.

 Biết cách lập tóm tắt các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật qui trình và hiểu biết về tính toán hiệu quả kinh tế.

Vật liệu

o Giấy (to, nhỏ), bút dạ, phấn, bảng.

o Máy tính, máy chiếu, màn hình.

Thời gian: 30 phút.

Các bƣớc thực hiện

1. Bắt đầu bằng câu hỏi: học viên có thể tóm tắt được các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của qui trình vừa mới được xây dựng và nói lên sự quan trọng của việc này phục vụ cho tính toán hiệu quả kinh tế được nhanh chóng và chính xác.

2. Cho các nhóm thảo luận (5 phút) và các nhóm trình bày.

3. Giảng viên gợi ý cho 1-2 học viên cho ý kiến về dự đoán chất lượng sản phẩm sau BQ.

4. Giảng viên thảo luận cùng học viên về nguyên lý, nguyên tắc tính toán hiệu quả kinh tế.

5. Dựa vào kết quả trình bày của các nhóm học viên, giảng viên tổng hợp lại và đưa ra bài đầy đủ.

tăng thu hồi sản phẩm.

Ghi chú dành cho giảng viên

o Giảng viên cần khống chế thời gian thảo luận, nếu không sẽ không đảm bảo thời gian các phần tiếp theo.

4.3.b. Phƣơng pháp SCBQ mận – Thực hành Mục tiêu

Sau khi học xong phần này học viên có thể:

 Thực hiện được tất cả các công đoạn trong quy trình BQ mận .

Vật liệu

 Mận tươi.

 Bao bì chất dẻo.

 Gói hấp thụ Ethylene (AR3).

 Bàn thao tác.

 Thùng nước nóng.

 Sọt hay rổ đựng túi mận.

 Giàn tre được thiết kế chắc chắn, thông thoáng.

 Kho BQ.

Thời gian: 180 phút. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các bƣớc thực hiện

1. Bắt đầu bằng việc nhắc lại lý thuyết các công đoạn phải thực hiện trong quy trình kỹ thuật BQ mận.

2. Cùng học viên liệt kê và chuẩn bị nguyên vật liệu, dụng cụ, kho tàng.

3. Hướng dẫn học viên các thao tác cụ thể và chi tiết trong quy trình BQ mận.

4. Học viên tự thực hiện các thao tác BQ theo từng nhóm nhỏ. 5. Cả lớp cùng thảo luận các vấn đề phát sinh trong quá trình thực

hiện.

6. Giảng viên đưa ra nhận xét và tổng kết kết quả làm việc.

o Tạo điều kiện cho học viên phát huy khả năng làm việc độc lập , vận dụng các kiến thức đã học của phần l ý thuyết vào bài thực hành.

4.4.a. Phƣơng pháp SCBQ: Quả có múi

Phƣơng pháp SCBQ: Quả có múi – TC nguyên liêu, dụng cụ, thiết bị Mục tiêu

Sau khi học xong phần này, học viên có thể:

 Hiểu được TC nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị, vật tư, kho tàng…phục vụ cho SCBQ quả có múi, cụ thể trong bài này là cam sành Hà Giang.

Vật liệu

o Giấy (to, nhỏ), bút dạ, phấn, bảng.

o Máy tính, máy chiếu, màn hình.

o Dụng cụ trực quan, nguyên liệu.

Thời gian: 30 phút

Các bƣớc thực hiện

1. Hãy giải thích cho các học viên rằng, việc chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu theo TC, các dụng cụ thiết bị, vật tư, kho tàng… là rất cần thiết để tiến hành SCBQ thành công . Để thực hiên đầy đủ công việc chuẩn bị này thì tất nhiên phải hiểu việc lựa chọn sử dụng phương pháp nào để SCBQ cam.

2. Mời 2-3 học viên đưa ra suy nghĩ của mình về việc lựa chọn phương pháp SCBQ cam căn cứ vào những kiến thức đã được học ở những bài tước.

3. Mời các học viên khác góp ý kiến bổ sung.

4. Giảng viên thảo luận cùng học viên vận dụng những kiến thức đã học ở những bài trước để phân tích lựa chọn phương pháp SCBQ cam.

5. Sau khi đã thống nhất cùng với các học viên trong lớp lựa chọn được phương pháp SCBQ cam rồi, thì hãy bắt đầu bằng gợi ý: để đáp ứng được phương pháp SCBQ cam đó, chúng ta cần chuẩn bị những dụng cụ, vật tư… gì để đáp ứng được yêu cầu đó. Mời 2-3 học viên đưa ra ý kiến của mình và 2-3 học viên khác góp ý bổ sung.

bài trình bầy.

Ghi chú dành cho giảng viên

o Giảng viên cần thiết gợi mở để thảo luận và không áp đặt kết quả.

Một phần của tài liệu tài liệu tập huấn kỹ thuật sơ chế bảo quản quả (Trang 115 - 136)