Những yờu cầu của đội ngũ GV của trường THCS và THPT

Một phần của tài liệu 4 CHUYÊN ĐỀ TẬP HUẤN TTCM (Trang 112 - 114)

- Mong muốn, tớch cực, chủ động trong đổi mới quản lý và thực hiện cỏc hoạt động bồ

2. Những yờu cầu của đội ngũ GV của trường THCS và THPT

Hoạt động 3. Thảo luận để trả lời cõu hỏi: để thực hiện tốt mục tiờu giỏo dục cấp học, nõng cao

chất lượng giỏo dục toàn diện trong nhà trường, đội ngũ GV trong cỏc trường trung học cần đảm bảo cỏc yờu cầu cơ bản nào? (cựng viết ra giấy những yờu cầu đú).

Thụng tin cơ bản cho hoạt động 3:

Theo qui định của Chuẩn nghề nghiệp GV THCS, THPT (Ban hành kốm theo Thụng tư số 30 /2009 /TT-BGDĐT ngày 22 thỏng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo), tại cỏc điều 4, điều 9, mỗi GV THCS và THPT phải đỏp ứng 6 tiờu chuẩn với 25 tiờu chớ, cú thể khỏi quỏt trờn cỏc nội dung chớnh sau:

2.1. Phẩm chất chớnh trị và đạo đức

- Nhận thức tư tưởng chớnh trị với trỏch nhiệm của một cụng dõn, một nhà giỏo đối với nhiệm vụ xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tham gia cỏc hoạt động xó hội, xõy dựng và bảo vệ quờ hương đất nước, gúp phần phỏt triển đời sống văn hoỏ cộng đồng. Yờu nghề, tận tụy với nghề; sẵn sàng khắc phục khú khăn hoàn thành tốt nhiệm vụ giỏo dục HS;

- Chấp hành đầy đủ cỏc quy định của phỏp luật, chủ trương chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước. Thực hiện nghiờm tỳc cỏc quy định của địa phương. Liờn hệ thực tế để giỏo dục học sinh ý thức chấp hành phỏp luật và giữ gỡn trật tự an ninh xó hội nơi cụng cộng. Vận động gia đỡnh chấp hành cỏc chủ trương chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước, cỏc quy định của địa phương.

- Chấp hành quy chế của ngành, quy định của nhà trường, cú nghiờn cứu và cú giải phỏp thực hiện. Thỏi độ lao động nghiờm tỳc, đảm bảo ngày cụng; lờn lớp đỳng giờ, khụng tựy tiện bỏ lớp học, bỏ tiết dạy; chịu trỏch nhiệm về chất lượng giảng dạy và giỏo dục ở lớp được phõn cụng.

- Cú đạo đức, nhõn cỏch và lối sống lành mạnh, trong sỏng của nhà giỏo; cú tinh thần đấu tranh chống cỏc biểu hiện tiờu cực; luụn cú ý thức phấn đấu vươn lờn trong nghề nghiệp; được đồng nghiệp, HS và cộng đồng tớn nhiệm.

- Trung thực trong cụng tỏc; đoàn kết trong quan hệ đồng nghiệp; hết lũng phục vụ nhõn dõn và HS.

2.2. Trỡnh độ chuyờn mụn

- Cú trỡnh độ chuyờn mụn được đạo tạo theo đỳng chuẩn trỡnh độ của GV giảng dạy ở cấp học.

- Nắm vững mục tiờu, nội dung cơ bản của chương trỡnh, SGK của cỏc mụn học được phõn cụng giảng dạy; cú kiến thức chuyờn sõu, đồng thời cú khả năng hệ thống hoỏ kiến thức trong cả cấp học để nõng cao hiệu quả giảng dạy đối với cỏc mụn học hoặc lớp học được phõn cụng giảng dạy.

- Kiến thức cơ bản trong cỏc tiết dạy đảm bảo đầy đủ, chớnh xỏc, cú hệ thống. Dạy học đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng của mụn học theo qui định.

- Cú khả năng hướng dẫn đồng nghiệp một số kiến thức chuyờn sõu về một mụn học, hoặc cú khả năng bồi dưỡng HS giỏi, hoặc giỳp đỡ HS yếu hay HS cũn nhiều hạn chế trở nờn tiến bộ.

- Cú kiến thức cơ bản về tõm lý học sư phạm và tõm lý học lứa tuổi, giỏo dục học của cấp học và vận dụng được vào việc lựa chọn PPGD, cỏch ứng xử trong giỏo dục phự hợp với từng đối tượng HS.

- Một bộ phận GV cú trỡnh độ ngoại ngữ (khụng kể GV ngoại ngữ) cú thể giảng dạy bằng ngoại ngữ

- Cú kiến thức về kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập, rốn luyện của HS và vận dụng phự hợp với cấp học, đỏnh giỏ HS chớnh xỏc, khỏch quan theo đỳng cỏc qui định hiện hành.

- Cú kiến thức phổ thụng về chớnh trị, xó hội và nhõn văn, kiến thức liờn quan đến ứng dụng CNTT, ngoại ngữ, tiếng dõn tộc để đỏp ứng yờu cầu dạy học.

- Cú hiểu biết cơ bản về nhiệm vụ chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, xó hội của tỉnh, huyện, xó nơi cụng tỏc.

2.3. Nghiệp vụ sư phạm

- Lập được KH dạy học trong năm học và từng học kỡ nhằm cụ thể húa chương trỡnh giỏo dục cấp học theo qui định của Bộ GD&ĐT phự hợp với đặc điểm của trường và lớp được phõn cụng giảng dạy. Biết cỏch soạn giỏo ỏn theo hướng đổi mới, thể hiện cỏc hoạt động dạy học tớch cực của thầy và trũ.

- Xõy dựng mụi trường học tập thõn thiện, hợp tỏc, lựa chọn và kết hợp tốt cỏc PPDH thực hiện cỏc hoạt động dạy học trờn lớp phỏt huy được tớnh năng động sỏng tạo, chủ động học tập của HS.

- Biết cỏch hướng dẫn HS tự học.

- Sử dụng hỡnh thức kiểm tra đỏnh giỏ phự hợp đối tượng HS, sử dụng kết quả kiểm tra điều chỉnh việc học tập của HS một cỏch tớch cực.

- Biết khai thỏc và sử dụng tốt thiết bị, đồ dựng dạy học nhằm hỗ trợ quỏ trỡnh học tập của HS.

- Ngụn ngữ giảng dạy trong sỏng, trỡnh bày rừ ràng, mạch lạc cỏc nội dung của bài học. Núi rừ ràng, rành mạch, khụng núi ngọng khi giảng dạy và giao tiếp trong phạm vi nhà trường.

- Cú cỏc biện phỏp giỏo dục cỏ biệt phự hợp

- Cú khả năng phối hợp với gia đỡnh và cỏc đoàn thể ở địa phương để theo dừi, làm cụng tỏc giỏo dục HS.

- Tổ chức cỏc buổi ngoại khúa hoặc tham quan học tập, sinh hoạt tập thể thớch hợp. - Thường xuyờn trao đổi gúp ý với HS về tỡnh hỡnh học tập, tham gia cỏc hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp và cỏc giải phỏp để cải tiến chất lượng học tập sau từng học kỳ.

- Biết cỏch xử lý tỡnh huống cụ thể để giỏo dục HS và vận dụng vào tổng kết sỏng kiến kinh nghiệm giỏo dục; ứng xử với đồng nghiệp, cộng đồng luụn giữ đỳng phong cỏch nhà giỏo.

- Xõy dựng, bảo quản và sử dụng cú hiệu quả hồ sơ giỏo dục và giảng dạy.

Một phần của tài liệu 4 CHUYÊN ĐỀ TẬP HUẤN TTCM (Trang 112 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w