1.1. Mục tiờu chung
Trờn cơ sở khỏi quỏt lại những hiểu biết về hoạt động dạy học, CTGD phổ thụng và hoạt động quản lý dạy học trong trường THCS, trường THPT, TTCM biết và cú khả năng triển khai nhiệm vụ của mỡnh, gúp phần vào việc thực hiện cú hiệu quả cụng cuộc đổi mới CTGD phổ thụng và trao đổi, thụng tin cho đồng nghiệp về những vấn đề liờn quan đến quản lý dạy học trong trường.
2.2. Mục tiờu cụ thể
- Củng cố lại những hiểu biết của TTCM về hoạt động dạy học, của CTGD phổ thụng (CTGD của cấp học và chương trỡnh mụn học, đặc biệt phần chuẩn kiến thức- kỹ năng trong CT);
- Biết cỏc cụng việc của TTCM trong quản lý dạy học (quản lý việc dạy gắn với thực hiện CTGD phổ thụng, việc học của cỏc đối tượng học sinh khỏc nhau; quản lý cỏc hoạt động và quản lý hồ sơ của TCM) và từng bước tăng cường kỹ năng quản lý dạy học với tư cỏch TTCM.
II. NỘI DUNG
1. Hoạt động dạy học và chương trỡnh giỏo dục phổ thụng
1.1. Về hoạt động dạy học
Hoạt động 1:
Hóy phõn tớch sự khỏc biệt trong biểu hiện cỏch dạy và học tập trung vào GV với cỏch dạy và học hướng vào HS.
Thụng tin cho hoạt động 1:
Dạy học núi chung được hiểu là "Truyền lại tri thức hoặc kỹ năng một cỏch ớt nhiều cú hệ thống, cú phương phỏp để nõng cao trỡnh độ văn húa và phẩm chất đạo đức, theo một chương trỡnh nhất định" (10). Với cỏch hiểu này, một thời gian dài, người ta cho rằng dạy học là hoạt động truyền thụ kiến thức ở trờn lớp của GV tới cho HS. Theo quan điểm này, GV được hiểu là nhõn vật trung tõm quyết định chất lượng của quỏ trỡnh dạy học, phương phỏp dạy chủ yếu là thụng bỏo, truyền đạt kiến thức. HS bị phục thuộc vào GV, cỏch học chủ yếu là nghe, hiểu, ghi nhớ và tỏi hiện. Đỏnh giỏ kết quả học tập dựa vào số lượng kiến thức HS đó ghi nhớ được.
Trong thực tế, dạy học là hoạt động phối hợp của hai chủ thể là GV và HS. Hai hoạt động dạy của GV và học của HS được tiến hành đồng thời với cựng một nội dung và cựng hướng tới một mục tiờu giỏo dục chung, "giỳp học sinh phỏt triển toàn diện về đạo đức, trớ tuệ, thể chất, thẩm mỹ và cỏc kỹ năng cơ bản, phỏt triển năng lực cỏ nhõn, tớnh năng động và sỏng tạo, hỡnh thành nhõn cỏch con người Việt Nam xó hội chủ nghĩa, xõy dựng tư cỏch và trỏch nhiệm cụng dõn; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lờn hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc" (7). Để đạt được mục tiờu dạy học núi riờng và mục tiờu giỏo dục núi chung, phải cú sự phối hợp chặt chẽ giữa hoạt động dạy của GV và học của HS. Trong hoạt động dạy, để thực hiện toàn bộ quỏ trỡnh dạy học, người GV phải xõy dựng và thực thi kế hoạch giảng dạy bộ mụn, tổ chức cho HS thực hiện hoạt động học tập với mọi hỡnh thức, trong những thời gian và khụng gian khỏc nhau, điều
khiển cỏc họat động trớ tuệ và hướng dẫn thực hành của HS trờn lớp, trong phũng thớ nghiệm,…. GV là người chỉ dẫn, giỳp đỡ HS học tập, rốn luyện, đồng thời là người kiểm tra, uốn nắn và giỏo dục HS trờn mọi phương diện. Hoạt động học của HS được hiểu là "thu nhận kiến thức, luyện tập kĩ năng do người khỏc truyền lại" (10). Tuy nhiờn cỏch hiểu này cũng hạn chế vai trũ chủ thể của người học trong hoạt động học. Vỡ vậy ngày nay, theo quan điểm dạy học hướng vào người học (lấy học sinh làm trung tõm), trong hoạt động học, là chủ thể, HS cần chủ động hơn, phải ý thức được việc học của mỡnh, xỏc địch được mục đớch học, cú động cơ và thỏi độ học đỳng, cú kế hoạch học tập và luụn tớch cực, chủ động và sỏng tạo trong thực hiện kế hoạch đú. Điều này đũi hỏi GV phải cú phương phỏp dạy, cú cỏch thức tổ chức, hướng dẫn HS biết cỏch học một cỏch tớch cực.
Vỡ vậy, dạy học phải là hoạt động của hai chủ thể, trong đú dưới sự tổ chức, hướng dẫn và điều khiển của GV, HS nhận thức lại một cỏch tớch cực cỏc tri thức đó được tớch lũy qua cỏc thế hệ đi trước và rốn luyện hỡnh thành kỹ năng hoạt động, vận dụng cỏc kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn cuộc sống và tạo lập thỏi độ sống tốt đẹp.
Dưới đõy là bảng thống kờ những biểu hiện của dạy và học tập trung vào GV với dạy và học tập trung vào HS. (3)
D- H tập trung vào GV D- H tập trung vào HS (D-H tớch cực)
1. GV đứng trờn bục giảng, ngồi ở bàn GV trong hầu hết thời gian của tiết học.
1. GV di chuyển trong lúp, quan sỏt và hỗ trợ HS khi cần thiết.
2. GV truyền thụ nội dung tri thức. 2. GV tổ chức, hướng dẫn HS hoạt động chiếm lĩnh nội dung tri thức (HS tự xõy dựng/ khai thỏc kiến thức).
3. Nội dung truyền thụ tuõn thủ chặt chẽ nội dung và trỡnh tự SGK.
3. GV huy động vốn kiến thức và kinh nghiệm đó cú của HS để xõy dựng bài. Khai thỏc nội dung DH trong SGK phự hợp với nhu cầu và khả năng nhận thức của HS.
4. GV thực hiện bài dạy theo 5 bước lờn lớp.
HS lắng nghe lời giảng của GV, ghi chộp, học thuộc.
4. GV tổ chức cỏc hoạt động DH. HS học qua hoạt động, học qua tương tỏc. HS ý thức được nhiệm vụ cần giải quyết, chủ động, tớch cực tỡm tũi, trao đổi thảo luận trong quỏ trỡnh giải quyết nhiệm vụ. 5. GV lắng nghe cõu trả lời của HS
và thường đưa ra kết luận đỳng/ sai.
5. GV khuyến khớch tạo cơ hội để HS nờu ý kiến/suy nghĩ cỏ nhõn về vấn đề đang học, nờu thắc mắc trong khi nghe giảng, trả lời theo nhiều phương ỏn khỏc nhau.
6. GV làm mẫu (cho vớ dụ mẫu, giải bài tập mẫu, yờu cầu HS làm những bài tập tương tự).
6. GV khuyến khớch HS tỡm tũi cỏc cỏch giải khỏc nhau
GV→ HS GV ↔ HS ↔ HS 8. GV dạy đồng loạt với cả lớp,
chỳ trọng việc ghi nhớ và làm theo mẫu.
8. GV làm việc với từng nhúm nhỏ, chỳ ý đến việc học qua trải nghiệm và sự giao tiếp, hợp tỏc của HS. GV quan tõm đến phong cỏch học, trỡnh độ và nhịp độ của mỗi cỏ nhõn.
9. Sử dụng phấn, bảng đen/cỏc thớ nghiệm, phương tiện DH thường dựng.
9. Sử dụng cỏc nguồn lực, phương tiện đa dạng, khuyến khớch HS sử dụng cỏc giỏc quan và cỏc hỡnh thức học tập khỏc nhau để lĩnh hội kiến thức. 10. GV đỏnh giỏ HS tập trung vào
ghi nhớ/học thuộc lũng. GV nhận xột, đỏnh giỏ cho điểm.
10. GV đỏnh giỏ khuyến khớch cỏch giải quyết sỏng tạo, ghi nhớ trờn cơ sở tư duy lụgic.
GV khuyến khớch HS nhận xột, đỏnh giỏ lẫn nhau và tự đỏnh giỏ.
1.2. Tổng quan về chương trỡnh giỏo dục phổ thụng
Hoạt động 2:
1. Bạn hóy chọn văn bản chương trỡnh giỏo dục phổ thụng của một mụn học, đọc 4 mục đầu của phần giới thiệu CT, cho biết những điểm bạn thấy hài lũng và những điểm bạn chưa hài lũng. Giải thớch vỡ sao bạn cú nhận xột đú.
2. Chuẩn kiến thức- kỹ năng giỳp ớch gỡ cho bạn trong việc điều chỉnh cỏc nội dung dạy học phự hợp với đối tượng học sinh khỏc nhau (HS dõn tộc thiểu số, HS khỏ, giỏi; HS yếu, kộm.)
Thụng tin cho hoạt động 2:
Nếu như trước đõy CTGD được quan niệm là văn bản xỏc định mục tiờu và nội dung cỏc mụn học, hoạt động giỏo dục trong nhà trường phổ thụng thỡ nay, ở lần đổi mới CTGD giai đoạn 2002- 2009, khỏi niệm đó được mở rộng hơn, CTGD được hiểu là văn bản thể hiện "mục tiờu giỏo dục; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trỳc nội dung giỏo dục, phương phỏp và hỡnh thức tổ chức hoạt động giỏo dục, cỏch thức đỏnh giỏ kết quả giỏo dục đối với cỏc mụn học ở mỗi lớp, mỗi cấp học hoặc trỡnh độ đào tạo. Chương trỡnh giỏo dục phải bảo đảm tớnh hiện đại, tớnh ổn định, tớnh thống nhất; .... Yờu cầu về nội dung kiến thức và kỹ năng quy định trong chương trỡnh giỏo dục phải được cụ thể húa thành sỏch giỏo khoa ở giỏo dục phổ thụng, .... Sỏch giỏo khoa, ... phải đỏp ứng yờu cầu về phương phỏp giỏo dục. Chương trỡnh giỏo dục được tổ chức thực hiện theo năm học đối với giỏo dục phổ thụng." (7). Nội dung của CTGD đề cập cả đến sự phỏt triển logic của cỏc nội dung kiến thức, những yờu cầu tối thiểu về kiến thức, kỹ năng của từng đơn vị kiến thức (chủ đề) ở từng mụn học theo từng lớp và những yờu cầu khỏi quỏt về kiến thức, kỹ năng thỏi độ trờn cỏc lĩnh vực học tập mà HS cần và cú thể đạt được sau khi hoàn thành cấp học. Chuẩn theo lĩnh vực học tập của cấp học thể hiện sự gắn kết, phối hợp giữa cỏc mụn học nhằm đạt được mục tiờu giỏo dục của cấp học.
CT giỏo dục phổ thụng theo Nghị quyết 40/2000/QH 10 của Quốc hội về đổi mới CT giỏo dục phổ thụng, được Bộ GD& ĐT hoàn thành và bắt đầu triển khai trờn toàn quốc từ năm học 2002- 2003. CT giỏo dục phổ thụng gồm:
- Phần “Chương trỡnh giỏo dục phổ thụng - Những vấn đề chung” với cỏc định hướng cơ bản làm nền tảng cho việc phỏt triển một cỏch thống nhất CT cỏc mụn học và CT cấp học; Mục tiờu giỏo dục phổ thụng theo quy định của Luật Giỏo dục; Kế hoạch giỏo dục phổ thụng thể hiện rừ phạm vi, cấu trỳc lớn của nội dung giỏo dục phổ thụng và những yờu cầu đối với nội dung giỏo dục phổ thụng.
- Phần “Chương trỡnh giỏo dục phổ thụng theo mụn học” với CT của 23 mụn học và hoạt động giỏo dục.
- Phần “Chương trỡnh giỏo dục phổ thụng theo cấp học” tạo cỏi nhỡn tổng thể về mục tiờu giỏo dục, mức độ kiến thức, kỹ năng, thỏi độ mà mỗi HS cần đạt khi kết thỳc cấp học trờn những lĩnh vực khỏi quỏt của học vấn phổ thụng (lĩnh vực tri thức) và chi tiết tới từng mụn học ở cấp học đú.
Ngoài CT giỏo dục phổ thụng núi trờn, Bộ GD ĐT cũn ban hành CT tự chọn cho cả ba cấp học tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thụng. HS được chọn một số trong cỏc chủ đề của CT tự chọn và được nhà trường bố trớ dạy học trong khuụn khổ của kế hoạch dạy học và theo khả năng thực hiện của nhà trường (về GV, cơ sở vật chất).