- Việt Nam: So sánh giữa số liệu thống kê của FAO và số liệu thống kê từ các địa phương của Việt Nam, không có sự chênh lệch đáng kể Tuy nhiên, kể từ sau năm 2005 đến
1 An Giang 6.300 7.350 7.500 2Đồng Tháp6.9007.6508
5.5.3. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THEO PHƯƠNG ÁN CHỌN (1) Quy hoạch các cơ sở chế biến
(1). Quy hoạch các cơ sở chế biến
Căn cứ trên nhu cầu công suất hiện tại đã đáp ứng cho chế biến trong thời gian tới. Việc tăng công suất chế biến tập trung vào chế biến phế liệu cá tra.
(2). Phân bổ sản lượng chế biến và KNXK theo địa phương
Bảng 5.24: Cơ cấu sản lượng chế biến cá tra xuất khẩu theo PA2 đến năm 2020
Địa phương Chỉ tiêu 2010 2015 2020
Tiền Giang Khối lượng (tấn) 14.800 36.000 40.000 Giá trị (triệu USD) 38 100 130 Bến Tre Khối lượng (tấn) 44.000 56.800 72.000 Giá trị (triệu USD) 114 160 238 Trà Vinh Khối lượng (tấn) 23.200 42.000 60.000 Giá trị (triệu USD) 60 118 198 Sóc Trăng Khối lượng (tấn) 37.600 48.000 62.000 Giá trị (triệu USD) 98 134 202 An Giang Khối lượng (tấn) 122.000 147.200 150.000 Giá trị (triệu USD) 317 413 450 Đồng Tháp Khối lượng (tấn) 133.600 153.200 160.000 Giá trị (triệu USD) 347 430 480 Vĩnh Long Khối lượng (tấn) 32.000 42.000 48.000 Giá trị (triệu USD) 83 118 144 Hậu Giang Khối lượng (tấn) 17.400 44.800 52.000 Giá trị (triệu USD) 45 125 170 Cần Thơ Khối lượng (tấn) 75.400 90.000 96.000 Giá trị (triệu USD) 196 252 288
Toàn vùng Khối lượng (tấn) 500.000 660.000 740.000 Giá trị (triệu USD) 1.300 1.850 2.300
- Phân bổ chỉ tiêu theo sản lượng: Tổng sản lượng chế biến cá tra xuất khẩu toàn vùng đến năm 2010 là 500.000 tấn, tăng lên 660.000 tấn ở năm 2015 và đạt 740.000 tấn ở năm 2020; tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn đạt 4,0%/năm. Giá trị KNXK tăng từ 1,3 tỷ USD năm 2010 lên
(3). Phân bổ nhà máy chế biến tại địa phương
Trên thực tế năng lực nhà máy chế biến chung cho toàn vùng ĐBSCL tính đến thời điểm tháng 6/2008 khoảng 965.800 tấn thành phẩm/năm đã đáp ứng khả năng chế biến cho toàn khu vực. Phần lớn các nhà máy chế biến này tập trung tại những tỉnh có vùng nguyên liệu tập trung truyền thống như An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ. Những tỉnh dưới vùng hạ lưu đang phát triển các vùng nguyên liệu như Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh, hệ thống nhà máy chế biến ở đây có công suất chưa đủ lớn để tiêu thụ hết nguồn nguyên liệu sản xuất tại chỗ.
Tỉnh Bến Tre thời điểm hiện nay có 4 nhà máy chế biến cá tra với công suất đạt 25.000 tấn/năm, chỉ tiêu thụ được 50% lượng cá nuôi trong tỉnh; số còn lại phải vận chuyển ra các tỉnh khác rất khó khăn trong khâu tiêu thụ. Định hướng phát triển nuôi cá tra đến 2020 sẽ tạo ra nguồn nguyên liệu còn lớn hơn nữa, do đó nếu không có kế hoạch nâng cấp, mở rộng các nhà máy chế biến thì nguyên liệu sản xuất tại tỉnh sẽ phải đưa đi các tỉnh khác trong vùng để chế biến xuất khẩu.
(4). Cơ cấu thị trường xuất khẩu
Ổn định thị phần ở những thị trường hiện có, mở rộng sang các thị trường mới, thị trường tiềm năng như Châu Phi, Nam Mỹ, Trung Đông. Đến năm 2010, trong tổng khối lượng xuất khẩu dự kiến là 500.000 tấn, thì EU chiếm 35% (giảm 10% so với hiện nay); Bắc Mỹ và ASEAN ổn định tương ứng 10%-8%; Nga tăng lên 16%; Ucraina tăng lên 10%. Thị trường các nước khác tăng từ 9% hiện nay lên 16% năm 2010.
Đến năm 2015, thị trường các nước khác sẽ tăng lên 26%; thị trường EU tiếp tục giảm còn 30%. Các thị trường khác có tỷ trọng ổn định như năm 2010. Đến năm 2020, cơ cấu cân bằng giữa EU và các nước khác là 30%. Lúc này thị trường xuất khẩu trở nên rộng rãi và hạn chế rất nhiều rủi ro.
Bảng 5.25: Dự báo cơ cấu thị trường xuất khẩu đến năm 2020 theo phương án 2
Chỉ tiêu 2007 2010 2015 2020 Khối lượng Tỷ trọng Khối lượng Tỷ trọng Khối lượng Tỷ trọng Khối lượng Tỷ trọng Sản lượng (tấn) 386.870 100% 500.000 100% 660.000 100% 740.000 100% EU 172.871 45% 175.000 35% 198.000 30% 222.000 30,0% Bắc Mỹ 42.585 11% 50.000 10% 66.000 10% 74.000 10,0% Nhật 1.598 0,40% 2.000 0,40% 1.980 0,30% 2.220 0,3% ASEAN 33.741 9% 40.000 8% 52.800 8% 51.800 7,0% Nga 48.728 13% 80.000 16% 92.400 14% 88.800 12,0% Ucraina 22.992 6% 50.000 10% 52.800 8% 51.800 7,0% Trung Quốc 18.214 5% 15.000 3% 13.200 2% 12.580 1,7% Ôxtrâylia 12.210 3% 10.000 2% 13.200 2% 14.800 2,0% Nước khác 33.932 9% 78.000 16% 171.600 26% 222.000 30,0% KNXK (1.000 USD) 979.036 100% 1.300.000 100% 1.850.000 100% 2.300.000 100% EU 469.541 48% 546.000 42% 666.000 36% 782.000 34% Bắc Mỹ 130.040 13% 169.000 13% 222.000 12% 276.000 12% Nhật 5.344 0,50% 6.000 0,50% 7.400 0,40% 7.000 0,30% ASEAN 77.612 8% 104.000 8% 129.500 7% 138.000 6% Nga 90.186 9% 130.000 10% 240.500 13% 253.000 11% Ucraina 39.324 4% 91.000 7% 129.500 7% 138.000 6% Trung Quốc 38.803 4% 39.000 3% 37.000 2% 39.000 2% Ôxtrâylia 38.562 4% 39.000 3% 55.500 3% 69.000 3% Nước khác 89.624 9% 176.000 14% 370.000 20% 598.000 26%
(4). Cân đối nhu cầu nguyên liệu chế biến
Nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu chiếm 90% tổng sản lượng nuôi cá tra toàn vùng. Năm 2010 là 1,125 triệu tấn, năm 2015 là 1,485 triệu tấn và năm 2020 là 1,665 triệu tấn. Khối lượng nguyên liệu còn lại cho tiêu dùng nội địa từ 125.000-185.000 tấn.
Bảng 5.26: Cân đối nhu cầu nguyên liệu theo phương án 2 (Đv: tấn)
Chỉ tiêu 2010 2015 2020
Nguyên liệu chế biến xuất khẩu 1.125.000 1.485.000 1.665.000
Tỷ trọng (%) 90 90 90
Sản lượng cá tra nuôi 1.250.000 1.650.000 1.850.000 Nguyên liệu tiêu dùng nội địa 125.000 165.000 185.000
(5). Nhu cầu lao động chế biến cá tra
Tổng nhu cầu về lao động chế biến cá tra và phế liệu đến năm 2010 khoảng 167.190 người, năm 2015 là 183.000 người và đến năm 2020 là 199.860 người.
Bảng 5.27: Nhu cầu lao động chế biến cá Tra (Đv: người)
Chỉ tiêu 2010 2015 2020 Tổng nhu cầu lao động 167.190 183.000 199.860
Lao động chế biến đông lạnh 80.000 88.000 94.000 Lao động chế biến phế liệu 87.190 95.000 105.860