Tiết 25: LUYỆN TẬP Ngày soạn: 03/11/2015.

Một phần của tài liệu Hinh hoc 9 Ky I 20152016 (Trang 70 - 73)

Ngày soạn: 03/11/2015. Ngày dạy:.../.../...tại lớp:...sỹ số HS:...vắng:... Ngày dạy:.../.../...tại lớp:...sỹ số HS:...vắng:... 1. Mục tiêu. a) Về kiến thức.

- HS được củng cố các kiến thức về tiếp tuyến của đường tròn.

b) Về kỹ năng.

- Rèn luyện kĩ năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Rèn kĩ năng chứng minh, kĩ năng giải bài tập dựng tiếp tuyến.

c) Về thái độ.

- Rèn luyện tư duy lôgíc, tính cẩn thận, trung thực, chính xác.

2. Chuẩn bị của GV và HS.

a) Chuẩn bị của GV.

- Thước thẳng, com pa, phấn màu, eke.

b) Chuẩn bị của HS.

- Thước thẳng com pa., eke, học bài cũ, làm BT về nhà

3. Phương pháp giảng dạy.

- Vấn đáp, thuyết trình.

- Hoạt động nhóm, tích cực hóa hoạt động của HS.

4. Tiến trình bài dạy.

a) Ổn định tổ chức lớp học. (1 ph) b) Kiểm tra bài cũ. (5 ph)

? Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn ?

c) Dạy nội dung bài mới.

TG G

Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng

33'

GV: Yêu cầu HS đọc đề bài 24, vẽ hình, ghi GT, KL.

Gọi H là giao điểm của AB và OC.

? Để chứng minh CB là tiếp tuyến của (O) ta làm điều gì ?

HS: CB⊥OB tại B Hay COB 90  0.

? Để chứng minh COB 90  0 ta chứng minh điều gì ?

HS: C/m △CBO = △CAO.

? Hãy c/m △CBO = △CAO ?

HS: Tam giác ABC cân tại O

⇒ đường cao OH đồng thời là phân giác    1 2 O O △CBO = △CAO (c.g.c) Bài 24 (SGK - 111): Chứng minh: Gọi H là giao

điểm của OB và OC ta có △ABC cân tại O nên OA = OB (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

⇒ O 1 O 2 ( đường cao OH đồng thời là phân giác)

⇒ △CBO = △CAO(c.g.c) H A C B O 2 1

? Từ △CBO = △CAO ta suy ra được điều gì? Tại sao?

HS: CBO CAO 90   0( Do CA là tiếp tuyến của (O) nên CA  OA

 0

CAO 90 )

? CAO 90  0 suy ra được điều gì?

HS: CB  OB tại B. Hay CB là tiếp tuyến của (O).

GV: Yêu cầu h/s đọc đề bài 25, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài toán.

? Hai đường chéo của tứ giác OCAB có đặc điểm gì.

HS: MO = MA (gt)

MB = MC (do BCOA tại M)

? Từ khẳng định trên suy ra tứ giác OCAB là hình gì?

HS: Hình thoi (tứ giác có 2 đường chéo vuông góc tại trung điểm của mỗi đường)

? BE là hình gì của (O)?

HS: BE = BO.tan BOE .

GV: OB đã biết R. Hãy nêu cách tính BOE ?

HS: △ABC đều  BOE = 60 o .

?Em nào có thể phát triển thêm câu hỏi của bài tập này?

? Hãy chứng minh EC là tiếp tuyến của (O)?

Giải tương tự bài 24.

GV: Chốt lại. ⇒ CBO CAO  Ta lại có CA ⊥ OA tại A (tính chất tiếp tuyến) ⇒ CAO 90  0  CBO 90  0 CB ⊥ CO tại B.

Vậy CB là tiếp tuyến của (O).

Bài 25 (SGK - 112): M O E C B A a) Ta có: BCOA tại M(gt)

Suy ra: MB = MC (định lí quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây )

Ta lại có: MO = MA( gt)

Vậy tứ giác OCAB là hình thoi. b) Ta có BEOB taị B (tính chất tiếp tuyến)

Suy ra: △OBE vuông tại B BE = OB.tan BOE .

Ta lại có: △AOB đều (do OA = OB = AB = R) ⇒ BOE = 60 o Vậy BE = R.tan 60o = R 3 . c) Ta có: △OCE = △OBE (c.g.c)   0 OCE OBE 90   CE  OC tại C

Vậy: CE là tiếp tuyến của (O). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d) Củng cố, luyện tập. (5 ph)

- Đọc "Có thể em chưa biết" SGK tr112.

- Giải thích cho HS các trường hợp trong phần "Có thể em chưa biết".

e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1 ph)

- Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. - Xem kĩ các bài tập đã giải.

- Làm bài tập 46, 47 sách bài tập.

- Đọc trước bài §6: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.

... ... ...

Một phần của tài liệu Hinh hoc 9 Ky I 20152016 (Trang 70 - 73)