Tiết 11: LUYỆN TẬP Ngày soạn: 15/9/2015.

Một phần của tài liệu Hinh hoc 9 Ky I 20152016 (Trang 31 - 36)

Ngày soạn: 15/9/2015. Ngày dạy:.../.../...tại lớp:...sỹ số HS:...vắng:... Ngày dạy:.../.../...tại lớp:...sỹ số HS:...vắng:... 1. Mục tiêu. a) Về kiến thức.

- HS vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông. HS được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số.

b) Về kỹ năng.

- Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế

c) Về thái độ.

- Rèn luyện tư duy lôgíc, tính cẩn thận, trung thực, chính xác.

2. Chuẩn bị của GV và HS.

a) Chuẩn bị của GV.

- Thước kẻ, bảng phụ. ê ke, thước đo độ, máy tính bỏ túi.

b) Chuẩn bị của HS.

- Bảng số; máy tính bỏ túi; Ôn lại các tỉ số lượng giác của góc nhọn, các hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.

3. Phương pháp giảng dạy.

- Vấn đáp, thuyết trình.

- Hoạt động nhóm, tích cực hóa hoạt động của HS.

4. Tiến trình bài dạy.

a) Ổn định tổ chức lớp học. (1 ph) b) Kiểm tra bài cũ. (17 ph)

* Kiểm tra 15 phút:

Câu 1 (2đ): Viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác ABC vuông tại A với: BC = a, AC = b, AB = c.

Câu 2 (8đ): Giải tam giác ABC vuông tại A, biết rằng: a/ a = 8cm, B 35  0

b/ c = 21cm, C 40  0

* Đáp án:

Câu 1 (2đ): △ABC vuông tại A với: BC = a, AC = b, AB = c, ta có: a/ b = asin B = acos C ; c = asin C = acos B. (1đ) b/ b = ctan B = ccot C ; c = btan C = bcot B. (1đ)

Câu 2 (8đ):

a/ C 90  0  B 90  0  350 550 (1đ) b = a.sin B = 8.sin 350 ≈ 8.0,5736 = 4,5888 (cm). (1,5đ) c = a.sin C = 8.sin 550 ≈ 8.0,8192 = 6,5536 (cm). (1,5đ) b) B 90  0  C 90  0  400 500 (1đ)

b = ctan B = 21.tan 500 ≈ 21.1,1918 = 25,0278 (cm) (1,5đ) 0 c c 21 21 cos B a 32,6696 a cosB cos50 0,6428       (cm) (1,5đ)

c) Dạy nội dung bài mới.

TG G

Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng

20'

GV: Treo tranh vẽ hình 31. Yêu cầu HS là BT 28 SGK.

? Hãy xác định chiều cao của cột đèn và bóng của nó trên mặt đất ?

HS: - AB chiều cao của cột đèn - AC bóng của nó trên mặt đất

? Góc α cần tìm quan hệ thế nào với AB ?

HS: Góc đối của AB.

? Độ dài 2 cạnh góc vuông AB,AC đã biết .Vậy α được tính như thế nào ?

HS: tanα =

ABAC   AC  

hoặc cot  

GV: Treo tranh vẽ hình 32. Hướng dẫn HS làm BT 29 SGK.

? Xác định chiều rộng của khúc sông và đoạn đường chiếc đò đi ?

HS: AB chiều rộng của khúc sông BC đoạn đường chiếc đò đi.

? Góc  cần tìm quan hệ thế nào với AB ?

HS: Kề với cạnh AB.

? Độ dài cạnh huyền BC và cạnh kề AB đã biết vậy  được tính như thế nào ?

HS: Tính cos rồi suy ra  .

Bài 28 (SGK - 89):

GT ABAB=7m; AC=4mAC tại A KL α = ? Chứng minh: Ta có: AB 7 tan 1,750 AC 4     Vậy α ≈ 65015'. Bài 29 (SGK - 89): GT ABAC tại A AB = 250m; BC = 320m KL α = ? Chứng minh: Ta có: AB 250 cos 0,7813 AC 320     ⇒ α ≈ 390

Vậy dòng nước đã đẩy đò lệch đi 1 góc 390.

d) Củng cố, luyện tập. (6 ph)

- Phát biểu định lí về cạnh và góc trong tam giác vuông. - Cách giải một tam giác vuông.

- Nêu tầm quan trọng của việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải bài toán thực tế.

- Đã vận dụng thế nào để giải quyết bài toán thực tế trên ?

e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1 ph)

- Ôn lại các tỉ số lượng giác của góc nhọn, các hệ thức giữa cạnh và góc

C C B A 320m  C B A

trong tam giác vuông.

- Xem kĩ các bài tập đã giải. - Làm các 30, 31, 32 SGK tr89.

5. Rút kinh nghiệm giờ dạy.

... ... ... Tiết 12: LUYỆN TẬP Ngày soạn: 15/9/2015. Ngày dạy:.../.../...tại lớp:...sỹ số HS:...vắng:... Ngày dạy:.../.../...tại lớp:...sỹ số HS:...vắng:... 1. Mục tiêu. a) Về kiến thức.

- HS vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông. HS được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số.

b) Về kỹ năng.

- Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế

c) Về thái độ.

- Rèn luyện tư duy lôgíc, tính cẩn thận, trung thực, chính xác.

2. Chuẩn bị của GV và HS.

a) Chuẩn bị của GV.

- Thước kẻ, bảng phụ. ê ke, thước đo độ, máy tính bỏ túi.

b) Chuẩn bị của HS.

- Bảng số; máy tính bỏ túi; Ôn lại các tỉ số lượng giác của góc nhọn, các hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.

3. Phương pháp giảng dạy.

- Vấn đáp, thuyết trình.

- Hoạt động nhóm, tích cực hóa hoạt động của HS.

4. Tiến trình bài dạy.

a) Ổn định tổ chức lớp học. (1 ph) b) Kiểm tra bài cũ. (8 ph)

Tìm x,y trong hình vẽ:

Tam giác vuông ACP (P = 900) Ta có: x = 8.sin300 = 8.

12= 4 2= 4 Tam giác vuông CPB (P = 900)

y p 50x 308 c b a

Ta có: y = 0 x

cos50 ≈ 6,223

c) Dạy nội dung bài mới.

TG G

Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng

30'

GV: Đưa hình vẽ bài 31 SGK lên bảng phụ.

? Nêu GT, KL của bài toán.

HS: Thực hiện.

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải bài tập.

GV: đưa đầu bài lên bảng phụ. GV gợi ý: Kẻ thêm AH  CD. GV kiểm tra hoạt động các nhóm.

HS: Hoạt động nhóm.

GV: yêu cầu đại diện một nhóm lên bảng trình bày.

HS: Lên bảng trình bày. HS cả lớp nhận xét góp ý.

GV: Qua hai bài tập trên, để tính cạnh, góc của tam giác thường em cần làm gì ?

HS: Kẻ thêm đường vuông góc để đưa về giải tam giác vuông.

GV: Cho HS làm BT 32 SGK.

HS: Vẽ hình ghi giả thiết, kết luận.

GV: Hướng dẫn chứng minh.

? Em hãy xác định chiều rộng khúc sông và quảng đường thuyền đi ?

HS: - AB chiều rộng khúc sông - BC quảng đường thuyền đi.

? Quảng đường thuyền đi được tính như thế nào ?

HS:

1 1 1

2. ; (5' h)

12 6 12

? Chiều rộng khúc sông được tính như thế nào . HS: AB = BC.sinC = 1 6.sin 700 157m GV: Nhận xét, chốt lại. Bài 31 (SGK - 89): a) Tính AB.

Trong vuông ABC có:

AB =AC.sinC = 8.sin540 = 6,472 cm b) Tính D

Kẻ AH  CD

Trong vuông ACH có:

AH = AC.sinC = 8.sin740 = 7,69 cm sinD = AH 7,69 0,8 AD  9,6  => D = 53013' Bài 32 (SGK - 89): GT ABAC tại A  0 C 70 v = 2 km/h; t = 5' KL α = ? Chứng minh: 5'= 5 1 h h 60 12

Quãng đường thuyền đi :

BC = 2. 1 12 = 1 6 (km/h) Chiều rộng khúc sông: AB = BC.sinC = 1 6 .sin 700 700 ? C B A D 74 54 9,6cm 8cm B C H A

GV: Nêu đề bài 55 SBT: Cho tam giác ABC có: AB = 8 cm;

AC = 5 cm; góc BAC. Tính SABC

GV: Vẽ hình lên bảng.

? Muốn tính diện tích tam giác cần biết những yếu tố nào?

HS: Cạnh và đường cao tương ứng

? Ta có thể tính đường cao tương ứng với cạnh nào?

HS: Có thể tính đường cao ứng với cạnh AB, dựa vào tam giác vuông ACH.

GV: Gọi một Hs lên bảng trình bày lời giải.

HS: thực hiện. HS khác nhận xét. GV: Nhận xét, chốt lại. ≈ 0,5396 0,1566km 6   157 m. Bài 55 (SBT - 97): Kẻ HC  AB Có: HC = AC.sinA = 5.sin200 = 5.0,342 = 1,71 cm SABC = 1 2 CH.AB = 1 2 .1,71.8 = 6,84 cm2 d) Củng cố, luyện tập. (5 ph)

- Trong tam giác thường, biết một cạnh và một góc ta có thể tính cạnh của tam giác bằnh cách kẻ thêm đường vuông góc tạo thành tam giác vuông biết 2 yếu tố => quy về giải tam giác vuông.

- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính cạnh góc vuông ?

e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1 ph)

- Xem kĩ các bài tập đã giải.

- Chuẩn bị cho mỗi tổ 1 giác kế,1 e ke,1 thước cuộn.

5. Rút kinh nghiệm giờ dạy.

... ... ... 8cm 5cm 20 H A B C

Một phần của tài liệu Hinh hoc 9 Ky I 20152016 (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w