tại B nên tâm O phải nằm trên đường thẳng d vuông góc với Ax tại B
- Đường tròn (O) tiếp xúc với Ay nên tâm O phải nằm trên tia phân giác Az của góc xAy.
? Vậy tâm O là giao của nhửng đường nào.
HS: O là giao của d và Az.
? Hãy chứng minh đường tròn (O) đã dựng thoả mãn yêu cầu của bài toán.
? Bài toán có bao nhiêu nghiệm hình.
HS: Trả lời.
Ax tại B
- Dựng tia phân giác Az của góc xAy
- Gọi d là giao điểm của d và Ay - Dựng (O; OB) ta được đường tròn cần dựng d B A O z y x d) Củng cố, luyện tập.
- Xen kẽ trong bài.
e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1 ph)
- Xem kĩ các bài tập đã giải.
- Hướng dẫn bài 28: Tâm O thuộc tia phân giác Az của góc xAy. - Đọc trước bài §7: Vị trí tương đối của hai đường tròn.
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy.
... ... ...
Tiết 28: §7. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNGTRÒN TRÒN Ngày soạn: 10/11/2015. Ngày dạy:.../.../...tại lớp:...sỹ số HS:...vắng:... Ngày dạy:.../.../...tại lớp:...sỹ số HS:...vắng:... 1. Mục tiêu. a) Về kiến thức.
- Học sinh nắm được 3 vị trí tương đối của 2 đường tròn, tính chất của 2 đường tròn tiếp xúc nhau (tiếp điểm nằm trên đường nối tâm), tính chất của 2 đường tròn cắt nhau (hai giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm).
b) Về kỹ năng.
- Học sinh biết vận dụng tính chất 2 đường tròn cắt nhau,tiếp xúc nhau, vào các bài tập về tính toán và chứng minh.
- Học sinh được rèn luyện tính chính xác trong tính toán, phát biểu, vẽ hình. c) Về thái độ. C A B O
- Rèn luyện tư duy lôgíc, tính cẩn thận, trung thực, chính xác.
2. Chuẩn bị của GV và HS.
a) Chuẩn bị của GV.