Đường tròn bàng tiếp tam giác.

Một phần của tài liệu Hinh hoc 9 Ky I 20152016 (Trang 74 - 76)

? 4 Ta có:

KD = KF vì K thuộc phân giác góc ngoài B.

KD = KE vì K thuộc phân giác góc ngoài C. F E D I C A B C A B O

ngoài B thì ta có đoạn nào bằng đoạn nào?

HS: KD = KF.

? K nằm trên tia phân giác góc ngoài C thì ta có đoạn nào bằng đoạn nào?

HS: KD = KE.

? Vậy ta có KD, KE, KF ntn với nhau?

HS: KD = KE = KF.

GV: Giới thiệu (K ,KD) là đường tròn bàng tiếp tam giác .

? Vậy thế nào là đường tròn bàng tiếp tam giác ? tâm của đường tròn bàng tiếp nằm ở vị trí nào?

HS: Trả lời.

? Có bao nhiêu đường tròn bàng tiếp tam giác?

HS: Có 3 đường tròn bàng tiếp tam giác. Suy ra KD = KE = KF, nghĩa là K cách đều 3 điểm D, E, F. Vậy D, E, F cùng nằm trên (K, KD). (K; KD) là đường tròn bàng tiếp trong góc A của tam giác ABC Tâm K là giao điểm 2 đường phân giác

ngoài của tam giác.

* Có 3 đường tròn bàng tiếp tam giác, bàng tiếp góc A, bàng tiếp góc B, bàng tiếp góc C.

d) Củng cố, luyện tập. (8 ph)

Bài 26 (SGK - 115):

Hướng dẫn:

a/ Từ gt AB, AC là hai tiếp tuyến của (O) ta suy ra được điều gì? Vì sao ?

HS: AB = AC và BAO CAO  theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau .

? Từ các kết luận trên ta suy ra được điều gì?

HS: Tam giác BAC cân tại A nên phân giác OA đồng thời là đường cao  OABC tại I.

b/ Hãy nêu các cách chứng minh BD// OA? Cách1: BD và OA cùng vuông góc vói BC. Cách 2: OI là đường trung bình tam giác BCD.

e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1 ph)

- Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. - Xem kĩ các bài tập đã giải.

- Làm bài tập 46, 47 sách bài tập.

- Đọc trước bài §6: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.

5. Rút kinh nghiệm giờ dạy.

... ... ... K F E D C A B C A B O I O D B C A

Một phần của tài liệu Hinh hoc 9 Ky I 20152016 (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w