TỪ TÂM ĐẾN DÂY Ngày soạn: 19/10/2015. Ngày dạy:.../.../...tại lớp:...sỹ số HS:...vắng:... Ngày dạy:.../.../...tại lớp:...sỹ số HS:...vắng:... 1. Mục tiêu. a) Về kiến thức.
- Học sinh nắm được các định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
- Học sinh vận dụng các định lí trên để so sánh độ dài hai dây, so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây.
b) Về kỹ năng.
- HS được rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng suy luận và chứng minh.
c) Về thái độ.
- Rèn luyện tư duy lôgíc, tính cẩn thận, trung thực, chính xác.
2. Chuẩn bị của GV và HS.
a) Chuẩn bị của GV.
- Thước thẳng, compa, phấn mầu, bảng phụ.
b) Chuẩn bị của HS.
- Thước thẳng com pa, đọc trước bài.
3. Phương pháp giảng dạy.
- Vấn đáp, thuyết trình.
- Hoạt động nhóm, tích cực hóa hoạt động của HS.
4. Tiến trình bài dạy.
a) Ổn định tổ chức lớp học. (1 ph) b) Kiểm tra bài cũ. (3 ph)
? Phát biểu định lí thuận và định lí đảo về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.
c) Dạy nội dung bài mới.
TG G
Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng
15'
HĐ1: Bài toán.
GV: Treo bảng phụ ghi đề bài toán và hình vẽ 68 trang 104 SGK.
? Nêu cách tính OH2 + HB2
HS: ∆OHB vuông tại H nên OH2 + HB2 = OB2 = R2 (Định lí Pytago).
? Nêu cách tính OK2 = KD2
HS: ∆OKD vuông tại K nên OK2 + KD2 = OD2 = R2 (Định lí Pytago).
? Từ hai kết quả trên hãy suy ra điều cần chứng minh .
1. Bài toán.
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông OHB và OKD ta có: OH2 + HB2 = OB2 = R2 (1) OK2 + KD2 = OD2 = R2 (2) Từ (1) và (2) suy ra: R O K H D C B A
HS: OH2 + HB2 = OK2 + KD2.
? Nếu AB hoặc CD hoặc cả 2 dây là đường kính thì kết luận trên có đúng không? GV: Trả lời như phần chú ý. ? Hãy chứng minh phần chú ý. HS: AB là đường kính thì HO lúc đó HB2 = R2 = OK2 + KD2, AB và CD là đường kính thì K và H đều O, lúc đó HB2 = R2 = KD2 OH2 + HB2 = OK2 + KD2
Chú ý: Kết luận của biểu thức trên
vẫn đúng nếu một dây hoặc hai dây đều là đường kính.
15'
HĐ2: Liên hệ giữa dây và