Tiết 16: ÔN TẬP CHƯƠN GI (tiếp theo) Ngày soạn: 29/9/2015.

Một phần của tài liệu Hinh hoc 9 Ky I 20152016 (Trang 44 - 47)

Ngày soạn: 29/9/2015. Ngày dạy:.../.../...tại lớp:...sỹ số HS:...vắng:... Ngày dạy:.../.../...tại lớp:...sỹ số HS:...vắng:... 1. Mục tiêu. a) Về kiến thức.

- HS được hệ thống hoá các kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

- HS được hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.

- HS được hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.

b) Về kỹ năng.

- HS được rèn luyện kĩ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tìm các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc.

- HS được rèn luyện kĩ năng dựng góc nhọn  khi biết 1 tỉ số lượng giác của nó; kĩ năng giải tam giác vuông và vạn dụng vào tính chiều cao ,chiều rộng của vật thể trong thực tế.

c) Về thái độ.

- Rèn luyện tư duy lôgíc, tính cẩn thận, trung thực, chính xác.

2. Chuẩn bị của GV và HS.

a) Chuẩn bị của GV.

Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ có chỗ trống để HS điền cho hoàn chỉnh.

- Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập.

- Thước thẳng, compa, eke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi (hoặc bảng lượng giác).

b) Chuẩn bị của HS.

- Làm bài tập chương I.

- Thước thẳng, compa, eke, thước đo độ, máy tính bỏ túi hoặc bảng lượng giác.

3. Phương pháp giảng dạy.

- Vấn đáp, thuyết trình.

- Hoạt động nhóm, tích cực hóa hoạt động của HS.

4. Tiến trình bài dạy.

a) Ổn định tổ chức lớp học. (1 ph) b) Kiểm tra bài cũ.

c) Dạy nội dung bài mới.

TG G

Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng

HĐ1: Lý thuyết.

GV: Treo bảng phụ ghi câu hỏi 3

I. Lý thuyết.

Các hệ thức về

c a

13' và hình vẽ 37 SGK. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS: Làm câu hỏi 3 bằng cách điền vào dấu (....) của phần 4 "Tóm tắt các kiến thức cần nhớ". Kết quả của học sinh như phần nội dung ghi bảng .

? Hãy trả lời câu hỏi 4: Để giải 1 tam giác vuông ta cần biết điều gì?

HS: Để giải 1 tam giác vuông cần biết 2 cạnh hoặc 1 cạnh và 1 góc nhọn. Ít nhất là 1 cạnh.

cạnh và góc trong tam giác vuông:

1) b= a.sin B= a.cos C c = a.sinC =a.cosB 2) b = ctg B = c cotg C C = b tgC = b cotg B

* Chú ý: Để giải 1 tam giác vuông

cần biết 2 cạnh hoặc 1 cạnh và 1 góc nhọn .

30'

HĐ2: Bài tập.

GV: Cho học sinh đọc đề bài 40 SGK.

Treo bảng phụ vẽ hình 50 và hướng dẫn chứng minh.

? Chiều cao của cây là đoạn nào trên hình vẽ.

HS: CD = AD + AC.

? AD được tính như thế nào ?

HS: AD = BE =1,7 m.

? AC Được tính như thế nào ?

HS: AC là cạnh góc vuông của tam giác vuôngABC.

HS: AC = AB.tgB.

GV: Treo bảng phụ ghi đề bài 38 và hình vẽ.

? Khoảng cách giữa 2 chiếc thuyền là doạn nào trên hình vẽ?

HS: Đoạn AB.

? Đoạn AB được tính như thế nào ?

HS:AB =IB − IA

? Nêu cách tính IB ?

HS: IB là cạnh góc vuông của tam giác vuông IBK.

IB =IK .tg650(IKB=500+150 =650.

? Nêu cách tính IA ?

HS: IA là cạnh góc vuông của tam giác vuông IAK.

IA =IK.tg500.

II. Bài tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 40 (SGK - 95):

Ta có : AC là cạnh góc vuông

của tam giác vuông ABC nên:

AC = AB.tanB = 30 tan 500 = 30.0,7 21 (m)

Ta lại có : AD = BE =1,7 m Vậy chiều cao của cây là: CD = AD + AC

= 1,7 + 21 = 22,7 (m)

Bài 38 (SGK - 95):

Ta có: IB là cạnh góc vuông của tam giác vuông IBK nên:

IB = IK.tan( 500 + 150) = IK.tan650 = 380.tan650

 814,9 (m)

Ta lại có IA là cạnh góc vuông của tam giác vuông IAK nên:

IA = IK.tan 500 = 380.tan 500

452,9 (m)

Vậy khoảng cách giữa 2 chiếc thuyền là: AB = IB - IA  814,9 - 452,9  36,2 (m) 350 D E1,7m 30m C B A 500 150 K I 38cm B A

GV: Treo bảng phụ đề bài tập 1. Dựng góc nhọn α biết:

a) sinα = 0,25; c) tanα = 1

GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và đại diện các nhóm lên dựng hình.

? Biết sinα = 0,25 ta suy ra được điều gì ?

HS: Trả lời.

? Như vậy để dựng góc nhọn α ta quy bài toán về dựng hình nào ? HS : vuông ABC với A 90  0; AB =1; BC = 4

? Biết tanα = 1 ta suy ra được điều gì ?

HS: Trả lời.

? Hãy suy ra cách dựng góc nhọn α?

HS: Dựng tam giác vuông ABC với AB =1; AC =1;  ACB Bài tập 1: a)Dựng  0 xOy 90 - Trên Ay dựng điểm B sao cho AB = 1. - Dựng cung tròn (B, 4cm) cắt Ax tại C. - Lúc đó  ACB là góc cần dựng. b) Dựng tam giác vuông ABC với AB =1; AC =1 -Lúc đó đó  ACB   là góc cần dựng. d) Củng cố, luyện tập. e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1 ph) - Làm bài tập 41, 42.

- Ôn tập lí thuyết và bài tập của chương I.

- Chuẩn bị giấy và dụng cụ học tập để tiết sau kiểm tra.

5. Rút kinh nghiệm giờ dạy.

... ... ...  4 1 y x C B A 1  1 y x C B A

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Hinh hoc 9 Ky I 20152016 (Trang 44 - 47)