Tiết 31: ÔN TẬP CHƯƠNG II Ngày soạn: 24/11/2015.

Một phần của tài liệu Hinh hoc 9 Ky I 20152016 (Trang 88 - 91)

Ngày soạn: 24/11/2015. Ngày dạy:.../.../...tại lớp:...sỹ số HS:...vắng:... Ngày dạy:.../.../...tại lớp:...sỹ số HS:...vắng:... 1. Mục tiêu. a) Về kiến thức.

- HS được ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn , liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây ,về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn của 2 đường tròn

- HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh.

b) Về kỹ năng.

- HS được rèn luyện cách phân tích , tìm toìu lời giải bài toán và trình bày lời giải, làm quen với dạng bài tập về tìm vị trí của 1 điểm để một đoạn thẳng có đọ dài lớn nhất .

c) Về thái độ.

- Rèn luyện tư duy lôgíc, tính cẩn thận, trung thực, chính xác.

2. Chuẩn bị của GV và HS.

a) Chuẩn bị của GV.

- Bảng phụ ghi câu hỏi , bài tập, hệ thống kiến thức ,bài giải mẫu.,thước thẳng compa ,eke , phấn màu.

b) Chuẩn bị của HS.

- Ôn tập theo câu hỏi ôn tập chương và làm bài tập. Thước kẻ, compa, eke, phấn màu.

3. Phương pháp giảng dạy.

- Vấn đáp, thuyết trình.

- Hoạt động nhóm, tích cực hóa hoạt động của HS.

4. Tiến trình bài dạy.

a) Ổn định tổ chức lớp học. (1 ph) b) Kiểm tra bài cũ.

c) Dạy nội dung bài mới.

TG G

Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng

13'

HĐ1: Lý thuyết.

GV: Cho HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK.

HS: Lần lượt trả lời.

GV: Hướng dẫn HS những câu hỏi khó.

Cho HS đọc "Các kiến thức cần nhớ" trong SGK.

HS: Đọc.

30'

HĐ2: Bài tập.

GV: Treo bảng phụ ghi đề bài tập 41sgk.

Yêu cầu học sinh đọc đề và nhắc lại các khái niệm đường tròn ngoại tiếp tyam giác và tam giác nội tiếp đường tròn.

GV: hướng dẫn hs vẽ hình ghi GT KL

? a) Hãy tính OI ,OK,IK rồi kết luận ?

HS: Thực hiện.

GV: Hãy nêu cách chứng minh hai đường tròn tiếp xúc ngoài?,tiếp xúc trong và các vị trí tương đối của hai đường tròn?

HS: Tính đoạn nối tâm bằng tổng hai bán kính thì hai đường tròn tiếp xúc ngoài, nếu đoạn nối tâm bằng hiệu hai bán kính thì hai đường tròn tiếp xúc trong. (vị trí tương đối (sgk)).

? b) Hãy dự đoán tứ giác AEHF là hình gì?

HS: Hình chữ nhật

GV: Nên sử dụng dấu hiệu nhận biết nào để chứng minh tứ giác AEH F là hình chữ nhật? HS: Tứ giác có ba góc vuông vì đã có 0 ˆ ˆ E F 90  ta chỉ cần chứng minh góc A bằng 900 .

GV: Căn cứ vào đâu để chứng minh góc A bằng 900 ?

HS: Sử dụng tính chất nếu tam giác nội tiếp nội tiếp đường tròn có một cạnh là đường kính thì tam giác đó là tam giác vuông.

? c) Hãy nêu các cách chứng minh: AE.AB = AF.AC?

HS: Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, sử dụng tam giác đồng dạng.

Gv: cần sử dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông nào? Vì sao?

Hs: Tam giác vuông AHB và AHC vì có AH chung II. Bài tập. Bài 41 (SGK - 128): B 2 12 1 D C F A K H O I E Chứng minh: a) Ta có : OI = OB – IB

Vậy (I) tiếp xúc tron với đường tròn (O).

Ta có: OK = OC – KC

Vậy ( K) tiếp xúc trong với ( O) Ta có: IK = IH + HK

Vậy (I) tiếp xúc ngoài với (K) b) Ta có: △ABC nội tiếp đường tròn đường kính BC (gt)

Nên ABC vuông tại A góc EAF=900

Tứ giác AEHF có    0 A E F 90  

Vậy tứ giác AEH F là kình chữ nhật.

c) △AHB vuông tại H và

HE  AB nên AH2 = AC.AE (1) △AHC vuông tại H và HF AC nên AH2 = AC.A F (2)

Từ (1) và (2)  AE.AB= A F. AC

d) Gọi N là giao điểm của E F và AH . Ta có EN = HN ( tính chất

? d) hãy nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến?

Hs: Trả lời như (sgk)

Gv: Để chứng minh E F là tiếp tuyến của (I) và ( K ) ta chứng minh điều gì?

Hs: E F ¿ IE tại E và E F ¿ KF tại F

Gv: Để chứng minh E F ¿ IE ta chứng minh điều gì? ( IEF 90  0)

GV: Trên hình vẽ :IEF bằng tổng của

hai góc nào?

HS: IEF E  1E 2

GV: Hãy so sánh góc E1 với góc H1 và góc E2 với góc H2 ? Hãy tính tổng góc H1 với góc H2 rồi kết luận ?

HS: Trả lời như nội dung ghi bảng Tương tư đối với đường tròn (K)

? e) Để chứng minh E F lớn nhất ta qui về chứng minh đoạn nào lớn nhất? Vì sao?

Hs: AH lớn nhất vì EF = AH và đoạn AH liên quan đến vị trí điểm H

Gv: Hãy so sánh AH và AO ?

Hs:AH AO quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên

Gv: Vậy AH lớn nhất khi nào? Khi đó vị trí điểm H ở đâu? Hs: AH=AO .Lúc đó H O tức là ADBC tại O Gv: còn cách chứng minh nào khác ? Hs: 1 EF AH AD 2   ⇒ EF lớn nhất AD lớn nhất AD = BCHO (đường kính là dây lờn nhất của đường tròn )

đường chéo hình chữ nhật)

△EHN cân tại N  E 2 F2 Ta lại có △EIH cân tại I ( IE =IH)  1 1 E F        0 1 2 1 2 E E H H AHB 90 ( Do ADBC tại H ) ⇒ Góc IE F= 900 ⇒ EFIE tại E

⇒ EF là tiếp tuyến của đường tròn (I)

Tương tự: EF là tiếp tuyến của đường tròn (K)

Vậy EF là tiếp truyến chung của đường tròn (I) và đường tròn (K) e) Ta có AHAC ( quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên) do đó : AH lớn nhất  AH = AO HO ta lại có EF = AH (tính chất đường chéo hình chữ nhật) vậy EF lớn nhất HO, tức là dây ADBC tại O. Cách 2: Ta có : 1 EF AH AD 2   EF lớn nhất AD lớn nhất  AD = BC HO (đường kính là dây lớn nhất của đường tròn)

d) Củng cố, luyện tập.

- Xen kẽ trong bài.

e) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1 ph)

- Học thuộc bảng tóm tắc kiến thức cần nhớ. - Xem kĩ các bài tập đã giải .

- Làm bài tập 42,43 sgk.

... ... ...

Một phần của tài liệu Hinh hoc 9 Ky I 20152016 (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w