Nội dung của quản lý quản lý nhà nước về người lao động nước ngoà

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Quản lý nhà nước về lao động nước ngoài từ thực tiễn các khu công nghiệp Bắc Trung Bộ (Trang 48)

nước ngoài

Nội dung quản lý nhà nước về lao động là toàn bộ các nhiệm vụ, công việc mà nhà nước phải thực hiện theo chức năng của mình. Quản lý nhà nước về lao động nói chung được tiếp cận theo ba cách tiếp cận khác nhau; cách tiếp cận theo chức năng quản lý; cách tiếp cận theo tính chất tác động và cách tiếp cận theo yếu tố hoạt động của lao động.

Nội dung quản lý nhà nước về lao động nước ngoài làm việc trong các KCN ở Việt Nam được tiếp cận theo chức năng quản lý, bao gồm các nội dung sau: (i) Chủ thể quản lý nhà nước về lao động nước ngoài ở các KCN; (ii) Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện pháp luật về quản lý nhà nước đối với lao động nước ngoài ở các KCN; (iii) Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm việc thực hiện pháp luật về quản lý nhà nước đối với lao động nước ngoài ở các KCN; (iv) Giải quyết khiếu nại, tố cáo về quản lý nhà nước đối với lao động nước ngoài ở các KCN; (v) Thiết lập và duy trì bộ máy quản lý nhà nước vềlao động trong các KCN.

2.2.1. Ch th quản lý nhà nước v lao động nước ngoài các khu công nghip

2.2.1. Ch th quản lý nhà nước v lao động nước ngoài các khu công nghip tiến hành bởi hệ thống cơ quan hành chính nhà nước, cụ thể:

Ở cấp ơ :

Chính phủ là cơ quan thực hiện quản lý chung, thống nhất công tác quản lý lao động nước ngoài ở Việt Nam. Chính phủ có thẩm quyền ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành pháp luật.

Bộ LĐTB&XH là cơ quan đóng vai trò chính trong việc tham mưu, tổng hợp và trực tiếp xây dựng văn bản pháp lý triển khai thực hiện.

Bộ Công an là cơ quan thực hiện quản lý nhà nước trong trường hợp nhập cảnh, xuất cảnh và cư trú… của NLĐNN trên cơ sở phối hợp với chính quyền các địa phương trong việc việc quản lý NLĐNN.

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Quản lý nhà nước về lao động nước ngoài từ thực tiễn các khu công nghiệp Bắc Trung Bộ (Trang 48)