Chuẩn bị bài “Luyện nĩi về văn miêu tả:

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 26 - 29)

+ Đọc kĩ 3 bài tập sgk/71, thực hiện các yêu cầu của bài. + Chọn một bài tập và luyện nĩi.

Ngày soạn: 04/03/2014

Ngày dạy : 05/03/2014

Tuần 26, Tiết 93,94

Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHƠNG NGỦ ( Minh Huệ ).

I. Mức độ cần đạt:

- Cảm nhận được tình yêu thương lớn lao của Bác Hồ dành cho bộ đội, dân cơng và tình cảm của người chiến sĩ đối với Người trong bài thơ.

- Hiểu được những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài thơ. - Kính yêu Bác Hồ, biết ơn thế hệ cha anh.

II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ: 1. Kiến thức:

- Hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ.

- Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác được sử dụng trong bài thơ.

2. Kĩ năng:

- Kể tĩm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn.

- Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự được viết theo thể thơ năm chữ cĩ kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm thể hiện được tâm trạng lo lắng khơng yêu của Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng và niềm sung sướng, hạnh phúc của người chiến sĩ.

- Tìm hiểu sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài thơ. - Trình bày được suy nghĩ của bản thân sau khi đọc xong bài thơ.

3. Thái độ: Cảm phục tấm lịng yêu thương bao la của Bác Hồ đối với bộ đội và nhân dân, kính yêu Bác

Hồ.

III.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Tĩm tắt truyện ngắn “Buổi học cuối cùng”.

- Qua truyện ngắn “Buổi học cuối cùng” tác giả muốn nĩi đến điều gì?

3. Bài mới:

* Lời vào bài: Mùa đơng 1951 bên bờ sơng Lam - Nghệ An. Nghe một anh bạn chiến sĩ vệ quốc quân kể những chuyện được chứng kiến về một đêm khơng ngủ của Bác Hồ trên đường người đi chiến dịch biên giới – Thu đơng 1950. Minh Huệ vơ cùng xúc động viết bài thơ này. Nơi dung, nghệ thuật bài thơ như thế nào? Bài học này chúng ta sẽ rõ tấm lịng, tình cảm của Bác.

Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Giới thiệu về tác giả tác phẩm

Gọi HS đọc phần chú thích  SGK. Em hãy trình bày đơi nét chính về nhà thơ Minh Huệ?

- Hs: Trả lời

- Gv treo tranh, giới thiệu về Minh Huệ.

- Gv: Bài thơ “Đêm nay Bác khơng ngủ” ra đời trong hồncảnhnào?

- Hs: Trả lời.

Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản

GV đọc mẫu tồn bài và hướng dẫn HS cách đọc từng đoạn

Đ1: nhịp chậm, giọng thấp; Đ2: Nhịp nhanh hơn, giọng lên cao ở khổ cuối để khẳng định.

- Hs: Đọc bài thơ.

- Gv:Giải thích từ đội viên?

I.Vài nét về tác giả tác phẩm:

1. Tác giả: Minh Huệ(1927-2003) tên khai sinh

là Nguyễn Đức Thái, quê ở Nghệ An.

2. Tác phẩm:

- Hồn cảnh: “Đêm nay Bác khơng ngủ” được viết năm 1951 dựa trên sự kiện lịch sử cĩ thật trong chiến dịch Biên Giới năm 1950.

- Thể thơ: Thơ 5 chữ.

II. Đọc - hiểu văn bản:

* Đọc - tìm hiểu từ khĩ: * Tĩm tắt

* Bố cục: 2 đoạn

1.Tình cảm của anh đội viên đối với Bác Hồ:

* Lần thức dậy thứ nhất - “Mà sao Bác vẫn ngồi”

- Gv:Bài thơ kể lại câu chuyện gì? Hãy kể lại tĩm tắt câu chuyện đĩ?

- Hs:Trả lời, tĩm tắt.

- Gv:Bố cục bài thơ này như thế nào? - Hs: Trả lời.

- Gv định hướng cách phân tích: Câu chuyện giữa Bác Hồ và anh đội viên diễn ra trong một lán trại trên đường hành quân. Trước hết chúng ta sẽ phân tích tâm trạng tình cảm của anh đội viên. Dựa vài đoạn 1 tìm các câu thơ thể hiện tâm trạng tình cảm của anh đội viên?

- Hs: Trả lời.

- Gv:Em cĩ nhận xét gì về biện pháp tu từ được sử dụng ở khổ thơ này?

- Hs: Trả lời.

- Gv:Bác khuyên anh … nhưng anh vẫn khơng ngủ vì sao?

- Hs: Trả lời

- Gv: Đoạn thơ thể hiện tình cảm, cảm xúc gì của anh đội viên.

- Hs: Trả lời, Gv giảng thêm:Với lần thức dậy thứ nhất, anh đội viên vơ cùng ngạc nhiên, băn khoăn và lo lắng cho sức khoẻ của Bác và ở đây anh đội viên đã cảm nhận được sự lớn lao ấm áp, gần gũi của người.

TIẾT 94

Gv chuyển ý: Sự ấm áp gần gũi của Bác cịn thể hiện rõ như thế nào qua lần thức dậy thứ 3 và hình ảnh Bác Hồ đã để lại trong tâm trí anh đội viên như thế nào ta cùng tiếp tục tìm hiểu.

Giáo viên cho học sinh đọc từ khổ 10  15.

- Gv:Tìm những câu thơ thể hiện tâm trạng và thái độ của anh đội viên khi thức dậy lần thứ ba?

Vì sao anh đội viên lại hốt hoảng? - Hs:Bác vẫn ngồi đĩ, trời sắp sáng…

- Gv:Em cĩ nhận xét gì về cấu tạo của lời thơ “Mời

Bác ngủ…”

- Hs:Đảo trật tự ngơn từ, lặp lại các cụm từ.

- Gv:Tác giả sử dụng từ loại gì? Theo em, điều đĩ cĩ tác dụng gì trong việc thể hiện tâm trạng và tình cảm của người chiến sĩ?

- Hs: Trả lời

- Giáo viên bình:Hai câu thơ vừa đảo, vừa điệp vịng

trịn thể hiện sự bồn chồn, tình cảmlo lắng của anh đội viên đối với Bác…

- Gv:Trước lời năn nỉ thiết tha của anh đội viên Bác cĩ đi nghỉ khơng?Bác đã trả lời như thế nào?

?Sau khi nghe Bác trả lời, cảm xúc của anh đội viên như thế nào?

- Hs: Anh quyết định thức luơn cùng Bác. - Gv gợi ý Hs chốt ý b1

- Gv chuyển ý: Hình ảnh Bác Hồ hiện lên như thế nào trong cảm nhận của anh đội viên ở trong bài thơ? Các em sẽ thảo luận theo nhĩm để tìm hiểu nội dung này.

-> Ngạc nhiên, băn khoăn và lo lắng. - “Càng nhìn lại càng thương” -> Yêu thương, kính trọng Bác. - “ Bĩng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng”

->So sánh:Cảm nhận được sự lớn lao gần gũi của Bác.

- “Bác cĩ lạnh lắm khơng? Anh nằm lo Bác ốm”

-> Xúc động, lo lắng cho sức khoẻ.

* Lần thức dậy thứ 3:

- “Anh hốt hoảng giật mình…” - “Anh vội vàng nằng nặc…” - “Mời Bác ngủ Bác ơi…” - “Bác ơi!Mời Bác ngủ” -> Đảo trật tự ngơn từ, động từ:Bồn chồn, lo lắng cho Bác. - “ Anh thức luơn cùng Bác”

-> Muốn chia sẻ sự lo lắng sốt ruột với Người

=> Cảm nhận được tình yêu thương mênh mơng của Bác và càng yêu thương, lo lắng cho Bác.

2.Hình tượng của Bác Hồ

* Cảnh:

- Trời khuya, mưa lâm thâm - Mái lều tranh xơ xác

->Từ láy gợi hình:Lạnh lẽo, im lặng, gian khổ. * Hình dáng và tư thế

N1: Bác Hồ thức trong hồn cảnh nào?

N2: Tìm câu thơ miêu tả tư thế hình dáng của Bác? N3: Chỉ ra các hành động của Bác trong đêm?

N4: Lời nĩi nào thể hiện lịng yêu thương quan tâm của Bác đối với bộ đội và nhân dân?

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 26 - 29)