- Rèn kĩ năng nĩi theo dàn bài.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức:
- Phương pháp làm một bài văn tả người.
- Cách trình bày miệng một đoạn(bài) văn miêu tả: nĩi dựa theo dàn bài đã chuẩn bị.
2.Kĩ năng:
- Sắp xếp những điều đã quan sát và lựa chọn một thứ tự hợp lí.
- Làm quen với việc trình bày miệng trước tập thể: nĩi rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm. - Trình bày trước tập thể bài văn miểu tả một cách tự tin.
3. Thái độ : Tích cực thảo luận, tự tin, mạnh dạn khi nĩi trước lớp. III.Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới:
* Lời vào bài: Các em đã thực hành viết bài văn miêu tả để rèn kĩ năng viết. Trong cuộc sống hằng ngày việc nĩi năng giao tiếp rất quan trọng. Để giúp các em cĩ kĩ năng nĩi mạch lạc, lưu lốt, hơm nay các sẽ luyện nĩi.
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Củng cố kiến thức
- Gv nêu yêu cầu của tiết luyện nĩi cho HS - Hs nghe để thực hiện.
Hoạt động 2: Luyện tập
- Học sinh đọc đoạn văn sgk/71 - Gv: Bài tập 1 yêu cầu gì? - Hs: Trả lời
- Gv gợi ý:Lớp học đang ở tiết học nào? Quang cảnh lớp học này tả theo thứ tự nào?
Tiếng chim gù thật khẽ biểu thị tình cảm gì đối với lớp học?
- Học sinh tổ 1, 2 dựa vào các ý cĩ sẵn để tập nĩi theo yêu cầu của bài tập 1. Đại diện tổ lên tập nĩi,
I.Củng cố kiến thức
- Nội dung: Bám sát nội dung yêu cầu của sgk. - Tác phong:Nhanh nhẹn, trình bày mạch lạc, rõ ràng.
II. Luyện tập Bài 1 sgk
-Tả lại bằng miệng quang cảnh lớp học trong buổi học cuối cùng.
- Giờ tập viết.
- Những tờ mẫu được treo lên
- Khơng khí lớp học im phăng phắc, tiếng ngịi bút sột soạt.
lớp và Gv nhận xét.