Nghĩa:Bài thơ khắc họa hình ảnh một chú é

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 36 - 38)

- Hs:Đọc yêu cầu bài

bnghĩa:Bài thơ khắc họa hình ảnh một chú é

hồn nhiên, dũng cảm hi sinh vì nhiệm vụ khắng chiến. Đồng thời thể hiện tình cảm mến thương cảm phục của tác giả dành cho chú bé Lượm.

* Ghi nhớ Sgk

IV. luyện tập:

Học thuộc lịng bài thơ

Hướng dẫn tự học.

+ Nắm được hình ảnh Lượm trong buổi đầu gặp gỡ và trong chiến đấu + Cảm xúc của tác giả đối với Lượm

+ Nắm giá trị nội dung , đặc sắc nghệ thuật của bài thơ + Học thuộc lịng bài thơ

+ Soạn bài thơ : “Mưa”- (Đăng Khoa)

__________________ Ngày soạn: 13/03/2014 Ngày soạn: 13/03/2014

Ngày dạy : 14/03/2014

Tuần 27,Tiết:100

Hướng dẫn đọc thêm: MƯA

( Trần Đăng Khoa )

I. Mức độ cần đạt.

- Hiểu, cảm nhận được bức tranh thiên nhiên và tư thế của con người được miêu tả trong bài thơ. - Hiểu được nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên ở bài thơ.

- Yêu con người, yêu quê hương, đất nước.

II.Trọng tâm kiến thức – kĩ năng. 1. Kiến thức.

- Nét đặc sắc của bài thơ: sự kết hợp giữa bức tranh thiên nhiên phong phú, sinh động trước và trong cơn mưa rào cùng tư thế lớn lao của con người trong cơn mưa.

- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản. 2. Kĩ năng.

- Bước đầu biết cách đọc diễn cảm bài thơ đươc viết theo thể thơ tự do. - Đọc – hiểu bài thơ cĩ yếu tố miêu tả.

- Nhận biết và phân tích được tác dụng của phép nhân hĩa, ẩn dụ cĩ trong bài thơ.

- Trình bày những suy nghĩ về thiên nhiên, con người nơi làng quê Việt Nam sau khi học xong văn bản.

III.Tiến trình lên lớp.

1.Ổn định lớp: 2. Bài cũ:

Đọc thuộc lịng bài thơ “Lượm” của Tố Hữu? Nêu nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ? 3.Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm.

GV gọi 1 HS đọc phần chú thích-sgk GV treo tranh ảnh về tác giả

I. Vài nét về tác giả, tác phẩm:

1.Tác giả: Trần Đăng Khoa sinh năm 1958, quê ở tỉnh Hải Dương, cĩ năng khiếu làm thơ từ rất sớm

HS quan sát và cảm nhận

Nêu đơi nét về tác giả Trần Đăng Khoa ? Bài thơ được in trong tập thơ nào ? của ai ?

Hoạt động 2:Gv hướng dẫn cách đọc cho HS

Gv đọc một đoạn  Mời hs đọc tiếp . Nêu thể thơ của bài thơ?

Thể thơ : Tự do , nhịp nhanh , dồn dập Bài thơ chia làm mấy đoạn ? Nêu nội dung chính của đoạn ?

Ba đoạn : Đ1 Từ đầu ……… trọc lốc Đ2 Tiếp ………… cây lá hả hê Đ3 Cịn lại

Bài thơ tả cơn mưa rào ở vùng nào ? vào mùa nào ?

Bài thơ tả về hiện tượng gì trong thiên nhiên ? Miêu tả cơn mưa theo thứ tự nào ?

Em hãy tìm những từ ngữ hình ảnh miêu tả cảnh vật trước cơn mưa ?

Hãy chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng khi đi vào miêu tả ?

Câu hỏi thảo luận : Phép nhân hĩa được sử dụng rộng rãi trong bài :

Hãy nêu một số trường hợp mà em thấy đặc sắc và phân tích giá trị của biện pháp nhân hĩa trong những trường hợp đĩ ?

Em hãy đọc những đoạn thơ cĩ miêu tả hình ảnh con người trong bài thơ ?

Hoạt động 3:Hãy cho biết ý nghĩa của văn

bản?

Biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng là gì?

HS rút ra ghi nhớ Gọi HS đọc lại bài thơ Gọi HS đọc mục ghi nhớ- sgk

2. Tác phẩm: Bài thơ được in trong tập thơ đầu tay “Goc sân và khoảng trời” của tác giả

II. Đọc – Hiểu văn bản .

1.Hình ảnh thiên nhiên.

+ Trước cơn mưa rào: -Những con mối bay ra Con gà ẩn nấp

Ơng trời mặc áo giáp ra trận Cây mía múa gươm

Kiến hành quân Cỏ gà rung tai Bụi tre gỡ tĩc Hàng bưởi lếc lũ con Chớp rạch trời Sấm khanh khách cười Mùng tơi nhảy múa

Nhân hĩa, từ ngữ gợi hình ảnh, cảnh vật hiện lên sinh động, gần gủi với con người

+ Trong cơn mưa: Mưa ù ù như xay thĩc

Lộp độp , mưa chéo , cĩc nhảy

So ánh , nhân hĩa , từ ngữ gợi âm thanh , hình ảnh Mưa rào ở làng quê thật sống động

2. Hình ảnh con người.

Bố em đi cày

Đội sấm , chớp , đội cả trời mưa

Ẩn dụ khoa trương , điệp từ

Con người cĩ tầm vĩc lớn lao và tư thế hiên ngang , sức mạnh to lớn cĩ thể sánh với thiên nhiên

III. Tổng kết:

* Ý nghĩa của văn bản.

Bài thơ cho thấy sự phong phú của thiên nhiên và tư thế vững chãi của con người. Từ đĩ thể hiện tình cảm vui tươi, thân thiện của tác giả đối với thiên nhiên và làng quê yêu quý của mình.

Hướng dẫn tự học. - Học thuộc lịng bài thơ

- Hiểu được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và con người qua bài thơ - Đọc thêm các bài thơ khác của Trần Đăng Khoa

- Soạn bài “Cơ Tơ”

_____________________________________ Ngày soạn: 18/03/2014 Ngày dạy: 18/03/2014 Tuần 28,Tiết 101 HỐN DỤ I .Mức độ cần đạt

- Nắm được khía niệm hốn dụ, các kiểu hốn dụ. - Hiểu được tác dụng của hốn dụ

- Biết vận dụng kiến thức vê fhoasn dụ vào việc đọc hiểu văn bản văn học và viết bài văn miêu tả.

II .Trọng tâm kiến thưc, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức

- Khái niệm hốn dụ, các kiểu hốn dụ. - Tac dụng của phép hốn dụ.

2.Kĩ năng:

- Nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép hốn dụ trong thực tế sử dụng Tiếng Việt.

- Bước đầu tạo ra một số kiểu hốn dụ trong viết và nĩi.

3.Thái độ: Chăm chỉ, tích cực tiếp thu bài. III.Tiến trình bài dạy

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

- Lời vào bài: Hốn dụ cũng là một phép tu từ thường xuất hiện trong các tác phẩm văn chương. Vậy thế nào là hốn dụ, cĩ những kiểu hốn dụ nào? Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu.

Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Tìm hiểu hốn dụ là gì và tác dụng

của hốn dụ

Gv treo bảng phụ ghi ví dụ (sgk) Các từ in đậm trong câu thơ sau chỉ ai?

(chỉ người nơng dân , cơng nhân và những người sống ở nơng thơn , thành thị)

Giữa áo nâu, áo xanh , nơng thơn,thành thị với sự vật được chỉ cĩ mối qua hệ ntn ?

(quan hệ giữa đặc điểm , tính chất với vật cĩ đặc điểm , tính chất đĩ)

Chúng ta gọi đĩ là hốn dụ. Vậy theo em hốn dụ là gì? (Hốn: đổi -> cũng như ẩn dụ là 1 sự chuyển đổi tên gọi những sự vật, hiện tượng, khái niệm gần nhau) Nếu ta thay: người dân ở nơng thơn cùng người cơng nhân ở thành thị tất cả cùng đứng lên với cách nĩi: áo nâu … Hãy so sánh 2 cách nĩi ấy. Cách nĩi nào hay hơn cĩ giá trị gợi cảm gợi hình cao hơn?

Gọi HS đọc ghi nhớ 1(sgk) Hoạt động 2: Luyện tập

Bài 1: Chỉ ra hốn dụ, nêu tác dụng của phép hốn dụ đĩ?

Quan hệ? (Sự lưu luyến)

Trái đất? Quan hệ? (Ghi nhận cơng lao của Bác)

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 36 - 38)