Văn bản nhật dụng cĩ thể dùng tất cả các thể

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 65 - 66)

- Là những bài viết cĩ nội dung gần gũi, bức thiết

với cuộc sống con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại.

- Văn bản nhật dụng cĩ thể dùng tất cả các thể

loại cũng như các kiểu văn bản.

* Cầu Long Biên: Là một cơng trình giao thơng

ở Hà Nội bắc sang sơng Hồng.

II.Đọc-hiểu văn bản * Đọc- tìm hiểu từ khĩ *Tìm hiểu văn bản

* Bố cục: ba đoạn

- Đ1:Từ đầu…“thủ đơ Hà Nội”:Giới thiệu vai trị chứng nhân của cầu Long Biên.

- Đ2:Tiếp…dẻo dai vững chắc =>Biểu hiện chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên.

-Đ3:Phần cịn lại:Cầu Long Biên chứng nhân của tình yêu đất nước.

1. Giới thiệu Cầu Long Biên

- Bắc qua sơng Hồng, khởi cơng xây dựng năm 1898, khánh thành 1902 .

- Hơn một thế kỷ qua cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử .

+ cảnh người đi lại trên cầu .

+ Cảnh đầu năm 1947, trung địan ra đi bí mật + Cảnh cầu bị bom Mỹ bắn phá .

+ Cảnh nước lũ tràn về.

- Gv:Cảnh và sự việc đĩ cho ta biết điều gì về lịch sử ?

- Hs:Việc trích dẫn bài thơ và lời của một bản nhạc trong đọan văn cĩ tác dụng như thế nào trong việc làm nổi bật ý nghĩa của cầu Long Biên?

- Hs:Ngơi kể thứ nhất, bộc lộ tình cảm, cảm xúc tha thiết với cây cầu .

- Gv yêu cầu Hs đọc đọan cuối, nêu ý nghĩa của câu cầu Long Biên trong hiện tại ?

- Gv:Vì sao nhịp cầu bằng thép của cầu Long Biên lại trở thành nhịp cầu vơ hình nối những con tim ? - Hs: Trả lời

- Gv bình: Chiếc cầu là tình yêu, là niềm tự hào và nơi tìm về lịch sử của con người Việt Nam. Chiếc cầu mang nặng tình yêu mà tác giả dành cho Hà Nội và đất nước. Yêu quý, trân trọng, tự hào về chiếc cầu đẹp đẽ, anh hùng của đất nước.

- Gv:Ý nghĩa của văn bản ? - Học sinh đọc mục ghi nhớ .

- Gv: Em cảm nhận được những điều sâu sắc nào từ văn bản cầu Long Biên…?

- Hs: Bộc lộ.

- Gv liên hệ giáo dục.

- Mang tên tịan quyền Pháp “ Đu - me” .

=> Phương pháp thuyết minh, miêu tả khẳng định tính chất chứng nhân lịch sử của cầu .

2/Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử

:

- Cầu được đổi tên là: Long Biên ( tháng 8/1945). - Cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử.

=> Vừa tả vừa bộc lộ cảm xúc, hình ảnh cụ thể gợi lại giai đọan lịch sử ác liệt, đau thương và anh dũng của người dân thủ đơ Hà Nội và của cả nước .

3/

Cầu Long Biên trong hiện tại:

- Rút về vị trí khiêm nhường. - Là nơi để du khách đến thăm .

- Tác giả : Bắc nhịp cầu vơ hình => ý tưởng đẹp, mới, cĩ tính nhân văn.

III.Tổng kết:

a, Nghệ thuật:

- Kết hợp thuyết minh với miêu tả, tự sự, biểu cảm.

- Nêu số liệu cụ thể.

- Sử dụng phép so sánh nhân hĩa.

b, Ý nghĩa: Bài văn cho thấy ý nghĩa lịch sử trọng

đại của cầu Long Biên; chứng nhân đau thương anh dũng của dân tộc ta trong chiến tranh và sức mạnh vươn lên của đất nước ta trong sự nghiệp đổi mới. bài văn là chứng nhân cho tình yêu sâu nặng của tác giả đối với cầu Long Biên cũng như đối với thủ đơ Hà Nội.

Hướng dẫn tự học

- Đọc kĩ văn bản, nhớ được những chi tiết tiêu biểu, những hình ảnh đặc sắc trong bài. - Hiểu ý nghĩa chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên.

- Soạn bài “ Viết đơn”

___________________________________________

Tuần 33 Ngày soạn: 18/04/2012

Tiết 124 Ngày dạy: 19/04/2012 Tập làm văn: VIẾT ĐƠN

A/Mức độ cần đạt

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 65 - 66)