Gv:Đơn sau đây cĩ những lỗi gì và nếu

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 71 - 74)

sửa chữa, em sẽ sửa như thế nào?

- Hs làm việc theo cặp phát hiện lỗi và nêu cách chữa lỗi.

- HS đọc đơn xin theo học lớp nhạc họa, đơn xin phép nghỉ học

- Gv phân nhĩm, giao nhiệm vụ cho nhĩm 1-2 làm câu b, nhĩm 3-4 làm câu c.

- Hs: thảo luận, thuyết trình, sửa lỗi. - Gv: Nhận xét, ghi điểm

I.Các lỗi thường mắc khi viết đơn:

1.Đơn xin nghỉ học

* Lỗi:

Thiếu quốc hiệu (tiêu ngữ).

Nơi gửi khơng rõ ràng: lớp, trường? Thiếu họ tên, địa chỉ người làm đơn. Khơng cĩ lời cam kết.

Thiếu địa điểm, ngày tháng viết đơn. Khơng cĩ chữ ký của người làm đơn.

* Cách chữa: Bổ sung vào đơn những mục thiếu hẳn, và những mục chưa đầy đủ.

2.Đơn xin theo học lớp nhạc hoạ.

* Lỗi:

- Địa điểm, ngày tháng viết đơn (thiếu).

- Nơi gửi: khơng đầy đủ và khơng đúng người cần gửi (phải gửi thầy hiệu trưởng).

- Họ tên, địa chỉ người làm đơn vừa thừa, vừa lộn xộn, vừa thiếu.

Hoạt động 2: Luyện tập

Bài 1: Quê em mới cĩ điện, hãy thay bố, mẹ

làm đơn gửi BQL điện của địa phương xin cấp điện cho gia đình.

- Gv hướng dẫn, Hs tự làm - Gv: nhận xét, sửa chữa.

- Thiếu lời hứa (cam đoan) và cảm ơn. * Cách chữa:

- Bổ sung những mục thiếu và khơng đầy đủ. - Viết lại phần chính của đơn (lí do xin theo học). - Bỏ đi những thơng tin thừa về nghề nghiệp của bố mẹ 3.Đơn xin phép nghỉ học.

Lỗi: Hồn cảnh viết đơn khơng cĩ sức thuyết phục: đã bị ốm sốt li bì khơng dậy được thì khơng thể viết đơn được. - Trong trường hợp này phải do phụ huynh viết thay học sinh mới đúng.

II. Luyện tập

Bài 1: Đơn xin cấp điện

Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐƠN XIN CẤP ĐIỆN

- Kính gửi : BQL điện huyện Đam Rơng, tỉnh Lâm Đồng. - Tơi tên là : Nguyễn Văn Bình, hộ khẩu thường trú thơn 4 xã Đạ Long, huyện Đam Rơng, tỉnh Lâm Đồng.

- Nay tơi làm đơn này kính xin BQL điện xã Đạ Long và BQL điện huyện Đam Rơng cấp điện cho gia đình tơi tại địa chỉ trên để tiện sinh hoạt hằng ngày. Tơi xin hứa sẽ dùng đúng mức quy định và chỉ phục vụ cho việc sinh hoạt mà BQL điện cho phép.

- Tơi xin chân thành cảm ơn.

Đạ Long, ngày ………. Kính đơn. Nguyễn Văn Bình. Hướng dẫn tự học * Bài cũ: - Làm bài tập 2

- Thu thập một số đơn làm tài liệu học tập. * Bài mới: Soạn bài “ Động Phong Nha”

____________________________________________________

Tuần 35 Ngày soạn: 16/04/2011

Tiết 129 Ngày dạy: 19/04/2011

Đọc thêm Văn bản: ĐỘNG PHONG NHA Trần Hồng A/Mức độ cần đạt

- Mở rộng thêm kiến thức về văn bản nhật dụng.

- Thấy được vẻ đẹp đáng tự hào và tiềm năng du lịch của động Phong Nha.

B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ

1.Kiến thức: Vẻ đẹp và tiềm năng phát triển du lịch của động Phong Nha. 2.Kĩ năng:

- Đọc – hiểu văn bản nhật dụng đề cập đến vấn đề bảo vệ mơi trường, danh lam thắng cảnh. - Tích hợp với tập làm văn để viết một bài văn miêu tả.

3. Thái độ: Tự hào về danh lam thắng cảnh, cĩ ý thức bảo vệ, quãng bá danh lam thắng cảnh của dân

C/Phương pháp : đọc hiểu văn bản, phát vấn, tích hợp, thuyết giảng. D/Tiến trình dạy học

1.Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Văn bản “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” đặt ra vấn đề gì cho nhân loại? 3. Bài mới:

* Lời vào vài: Việt Nam cĩ nhiều danh lam thắng cảnh. Động Phong Nha Kẻ Bàng nằm ở tỉnh Quảng Bình làm một điểm đến hấp dẫn của du khách. Bài học hơm nay sẽ giúp các em biết về vẻ đẹp kỳ thú và tiềm năng du lịch của danh thắng này.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Giới thiệu chung

- Học sinh đọc mục chú thích phần dấu sao - Giáo viên giới thiệu về động Phong Nha

Hoạt động 2:Đọc – Hiểu văn bản:

Giáo viên giới thiệu cách đọc: Đọc rõ ràng GV đọc mẫu, HS đọc hết văn bản

Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa các từ khĩ ở mục chú thích.

Gv:Theo em, văn bản này cĩ thể chia làm mấy phần?

- Hs: Chia bố cục

- Gv: Đặc điểm của động Phong Nha được giới thiệu như thế nào? Động nước được miêu tả như thế nào? Động khơ được miêu tả như thế nào? Trong hang cĩ những gì? - HSTLN thuyết trình

- Gv Chốt ý, cho ghi.

- Gv:Qua đây, em thấy động Phong Nha hiện lên như thế nào?

- Hs: Rút ra tiểu kết

- Gv: Nhà thám hiểm người Anh cĩ nhận

xét gì về động Phong Nha?

- Gv: Trong cuộc sống của đất nước đang

đổi mới hiện nay, động Phong Nha đang mở ra những triển vọng gì?

- Hs: Bộc lộ

- Gv liên hệ thực tiễn, ca ngợi giáo dục.

Qua văn bản này, em cĩ những hiểu biết gì về động Phong Nha. Từ đĩ gây cho em những suy nghĩ gì?

- Hs: Bộc lộ

- Gv: Em hãy khái quát nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản?

- Hs: Khái quát. - Hs: Đọc ghi nhớ.

I.Giới thiệu về tác giả, tác phẩm: 1.Tác giả:

2.Tác phẩm

Thể lọai : Văn bản nhật dụng

II. Đọc – Hiểu văn bản:

*Đọc – tìm hiểu từ khĩ: *Tìm hiểu văn bản

*Bố cục: 3 đoạn:

Đ1: Giới thiệu chung về động với những con đường vào động

Đ2 : Tả tỉ mỉ về cảnh Động Khơ, Động Chính và Động Nước

Đ3: Vẻ đẹp đặc sắc của Động Phong Nha theo cách đánh giá của người nước ngồi

1/ Đặc điểm của động Phong Nha.

- Nằm trong quần thể hang động thuộc khối núi đá vơi Kẻ Bàng ở miền Tây Quảng Bình.

- Cĩ hai bộ phận: động khơ và động nước.

+ Động khơ: ở độ cao 200m, cĩ những vịm đá trắng vân nhũ; vơ số cột đá (màu xanh ngọc bích).

+ Động nước: sơng sâu, nước trong, chảy trong lịng một rặng núi đá vơi.

- Trong hang cĩ các khối thạch nhũ với nhiều hình dáng và màu sắc lĩng lánh như kim cương.

- Cĩ những bãi cát, bãi đá ven 2 bờ sơng. - Cĩ bàn thờ của người Chăm, người Việt.

-> Cảm giác kinh ngạc, thích thú như lạc vào một thế giới khác lạ - thế giới của tiên cảnh.

=> Vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo.

2/Giá trị của Động Phong Nha

- "Phong Nha là hang động dài và đẹp nhất thế giới", với 7 cái nhất.

- Vào thời kỳ đổi mới này, động thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học, thám hiểm, khách du lịch trong và ngồi nước đang được đầu tư xây dựng.

III.Tổng kết:

1. Nghệ thuật

- Sử dụng ngơn ngữ miêu tả gợi hình, biểu cảm - Sử dụng các số liệu cụ thể, khoa học

- Miêu tả sinh động từ xa đến gần theo trình tự thời gian, khơng gian.

Cần phải bảo vệ danh lam thắng cảnh cũng như thiên nhiên mơi trường để phát triển kinh tế du lịch và bảo vệ cuộc sống của con người.

Ghi nhớ: SGK/ 148

Hướng dẫn tự học

* Bài cũ:

- Chuẩn bị nội dung để giới thiệu về “ Đệ nhất kì quan” Phong Nha với khách du lịch. * Bài mới: soạn bài “ Ơn tập về dấu câu”

____________________________________________

Tuần 35 Ngày soạn: 1/05/2012

Tiết 130 Ngày dạy: 2/05/2012

Tiếng Việt: ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU

( DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN)A/ Mức độ cần đạt A/ Mức độ cần đạt

Củng cố kiến thức và cách sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.

B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ

1.Kiến thức: Cơng dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. 2. Kĩ năng:

- Lựa chọn và sử dụng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, chấm than.

- Phát hiện và sửa lỗi thường gặp về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.

3. Thái độ: Cĩ ý thức nâng cao kĩ năng trong việc dùng dấu kết thúc câu. C/ Phương pháp: Phát vấn, thuyết giảng, thảo luận nhĩm.

D/ Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Các dấu câu được phân thành 2 loại: dấu đặt cuối câu và dấu đặt trong câu. Các dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than là các dấu đặt cuối câu.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức

Hoạt động 1:Hệ thống hĩa kiến thức - Hs đọc ví dụ

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 71 - 74)