Hoạt động 2: Luyện tập
BT1:-So sánh các cách diễn đạt sau.
- So sánh và trình bày vào vở sao cho, rõ, khoa học.
-HS thảo luận theo bàn ( 5 phút ) BT2:
-HS thảo luận thống nhất ghi ra giấy, nộp cho GV - GV đọc bài làm của từng tổ và nhận xét , sửa chữa. BT5: Hs trả lời nhanh I . Ẩn dụ là gì? 1. Ví dụ (SGK/68) 2. Nhận xét Người cha: Chỉ Bác Hồ
Vì Bác Hồ với nguời cha cĩ những phẩm chất giống nhau(tuổi tác, tình thương yêu, sự chăm sĩc chu đáo đối với con)
->Cách gọi như trên làm câu thơ gợi hình, gợi cảm => Ẩn dụ
* Ghi nhớ (SGK)
II. Luyện tập
Bài 1: Đặc điểm tác dụng 3 cách diễn đạt sau:
Cách 1: Diễn đạt thơng thường
Cách 2: Sử dụng phép so sánh: Bác Hồ như người cha
Cách 3: Cĩ sử dụng ẩn dụ người cha
So sánh và ẩn dụ đều là phép tu từ giúp cho câu thơ cĩ tính hình tượng, biểu cảm hơn nhưng ẩn dụ làm cho câu thơ mang tính hàm súc cao hơn
Bài 2: a) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn quả chỉ người được thừa hưởng, mang ơn Kẻ trồng cây: Chỉ người cống hiến, giúp đỡ, gây dựng
b) Mực – đen: chỉ sự tăm tối, xấu xa Đèn – sáng: chỉ sự tốt đẹp
Bến: chỉ người ở lại
d) Mặt trời trong lăng rất đỏ: (mặt trời thực đem sự sống cho nhân loại, mặt trời chỉ Bác Hồ đem lại độc lập tự do cho dân tộc.
Bài 5: Các ẩn dụ chuyển đổi cảm giác là
a) Chảy b) Cháy c) Mỏng
d) Ướt
Hướng dẫn tự học
- Học thuộc lịng ghi nhớ.
- Viết đoạn văn miêu tả dài 5-6 câu.
- Chuẩn bị bài “Hốn dụ”: Đọc vd sgk , trả lời câu hỏi sgk để nắm khái niệm, các kiểu nhân hĩa. _______________________
Ngày soạn: 05/03/2014 Ngày dạy: 06/03/2014
Tuần 26, Tiết 96
LUYỆN NĨI VỀ VĂN MIÊU TẢI.Mức độ cần đạt I.Mức độ cần đạt