- Gv nhận xét, cho ghi nét chính.
I.Hệ thống hĩa kiến thức 1.Miêu tả: ghi nhớ trang 16 2.Các bước làm bài văn miêu tả
- Xác định đối tượng cần tả
- Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu - Trình bày kết quả theo một trình tự hợp lí
3. Bố cục: 3 phần.II.Luyện tập: II.Luyện tập:
Bài 1: Đoạn văn hay, độc đáo nhờ:
-Lựa chọn được các chi tiết, hình ảnh đặc sắc. -Cĩ những liên tưởng nhận xét, độc đáo. -Cĩ vốn ngơn ngữ phong phú.
-Thể hiện tình cảm và thái độ của tác giả đối với cảnh được tả.
Bài 2: Tả cảnh Đầm Sen vào mùa hoa nở .
a.Mở bài : Giới thiệu đầm sen ( ở đâu ? mùa nào ? ) b.Thân bài :
- Tả khái quát về đầm sen ( vị trí, diện tích, màu sắc) - Tả cụ thể đầm sen :
+ Lá, hoa, hương thơm ; …
+ Màu sắc, ánh sáng, bầu trời, nước, khơng khí . c.Kết bài: Cảm nghĩ về đầm sen.
Bài 3: Tả em bé
a.Tả hình dáng:
-Độ mấy tuổi? Vừa trịn một tuổi.
-Tầm vĩc? (vừa trịn một tuổi)bụ bẫm dễ thương. -Làn da? Trắng mịn, hồng hào.
-Mái tĩc Đen, lơ thơ.
-Khuơn mặt Bầu bĩnh, cĩ lúm đồng tiền, mày rậm -Tay chân bé Tay no trong cĩ ngấn, bàn chân nhỏ nhắn đáng yêu.
b.Tả tính nết:
-Tính nết bé ra sao Hồn nhiên, ngây thơ
-Mẹ tập cho bé đi bằng cách nào? Nắm hai tay dắt bé đi từng bước- khi đã vững, lơi dần tay và rút hẳn để bé đi một mình
-Té ngã, bé khĩc mếu máo, thấy kẹo lại nín ngay, dần dần bé đi được xa hơn.
- Học sinh đọc mục ghi nhớ sgk/121 tiếng)-Ai cũng thương nhớ bé nếu bé đi vắng-Bé là niềm vui cả gia đình.
Hướng dẫn tự học
- Nhớ được các bước làm văn miêu tả - Nhớ dàn ý của bài văn miêu tả.
Hướng dẫn làm bài văn miêu tả sáng tạo
HS tham khảo các đề bài SgK/ 122, chú ý bài viết cĩ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Đặc biệt để miêu tả sinh động càn phải biết liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh, nhân hĩa…
Sọan bài “Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ.”
_____________________________________________________________
Tuần 32 Ngày soạn: 12/04/2012
Tiết 120 Ngày dạy: 13/04/2012 CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ
A/Mức độ cần đạt
- Nắm được các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ. - Biết tránh các lỗi trên.
B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ. 1.Kiến thức:
- Lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ. - Cách chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ.
2.Kĩ năng:
- Phát hiện ra các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ. - Sửa được lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ.
3.Thái độ: Cĩ ý thức nĩi, viết câu đúng.
C/Phương pháp: Phát vấn, tharp luận, phân tích, thuyết trình. D/Tiến trình bài dạy
1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ:
-Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn khơng cĩ từ là- Cho ví dụ (cĩ phân tích)
-Như thế nào là câu miêu tả, câu tồn tại? Đọc đoạn văn ngắn đã sử dụng câu tồn tại (ít nhất 1 câu) đã chuẩn bị ở nhà.
3.Bài mới:
* Lời vào bài: Câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ là lỗi thướng gặp trong bài viết của các em. Tránh mắc lỗi này thì các em phải biết phát hiện lỗi và sửa lỗi.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Câu thiếu chủ ngữ
- Gv ghi ví dụ vào bảng phụ. - Hs đọc ví dụ.
- Gv: Tìm chủ ngữ, vị ngữ tromg mỗi câu? - Câu a khơng tìm được chủ ngữ
Đây là câu thiếu chủ ngữ chữa lại câu viêt sai cho đúng.
- Gv: Hướng dẫn cách chữa: biến trạng ngữ thành chủ ngữ, biến vị ngữ thành cụm c-v.
- Hs: sửa
Hoạt động 2: Câu thiếu vị ngữ
- Gv ghi ví dụ a, b, c, d vào bảng phụ. Cho
I.Câu thiếu chủ ngữ
a.Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký”cho thấy Dế Mèn biết phục thiện. Câu thiếu chủ ngữ.
b.Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký”, em thấy Dế Mèn biết phục thiện. Câu đầy đủ chủ ngữ và vị ngữ.
Sửa lại
Cách 1: Thêm chủ ngữ: Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu
ký”, tác giả // cho em thấy Dế Mèn biết phục thiện.
Cách 2: Biến trạng ngữ thành chủ ngữ: Truyện “Dế Mèn
phiêu lưu ký” // cho em thấy Dế Mèn…
Cách 3: Biến vị ngữ thành một cụm C-V: Qua truyện “Dế
Mèn phiêu lưu ký” em// thấy Dế Mèn…
học sinh đọc xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu?