B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ
1.Kiến thức: Các loại lỗi do đặt câu thiểu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ
ngữ và vị ngữ.
2. Kiến thức:
- Phát hiện các lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và lỗi về ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ. - Chữa được các lỗi trên, bảo đảm phù hợp với ý định diễn đạt của người nĩi.
3. Thái độ: Cĩ ý thức rèn luyện cách đặt câu đầy đủ chủ ngữ vị ngữ và câu cĩ nghĩa. C/Phương pháp: Phát vấn, thuyết giảng, thảo luận nhĩm.
D/Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Câu sau thiếu thành phần nào? Hãy sửa lại cho đúng?
a, Dưới cánh đồng quê, đang gặt lúa. b, Bao tháng năm qua, cuộc đời tơi.
3.Bài mới:
* Lời vào bài: Tiết học trước cơ đã giúp các em cách chữa câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ. Tiết học hơm nay chung ta tiếp tục củng cố thêm.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Củng cố kiến thức
Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ
- Học sinh đọc ví dụ .
- Chỉ ra chỗ sai trong từng câu -> cả hai câu đều sai. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ .
- Học sinh chữa lại . Thêm chủ ngữ và vị ngữ. - Học sinh cĩ thể thêm nhiều cách .
Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu
- Học sinh đọc ví dụ
- Bộ phận in đậm nĩi về ai ?
-> Bộ phận in đậm miêu tả hành động của chủ ngữ trong câu ( ta ) -> Câu viết sai về mặt nghĩa - Học sinh chữa lại câu trên cho đúng .
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1 :
- Học sinh làm – đọc – giáo viên nhận xét . - Học sinh sử dụng cách đặt câu hỏi để xác định chủ ngữ và vị ngữ .
Bài 2 :
- Học sinh thảo luận nhĩm, làm vào bảng phụ - GV nhận xét .
Bài 3 :
- Học sinh thảo luận nhĩm làm vào bảng phụ - Gv nhận xét
Bài 4 : Học sinh làm – đọc – GV nhận xét .
I/ Củng cố kiến thức
1.Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ
- Thêm CN, VN cho câu.
a. Mỗi khi đi qua Cầu Long Biên, tơi cứ muốn dừng chân để ngắm dịng sơng Hồng.
b. Bằng khối ĩc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vịng sáu tháng, chúng tơi đã bắc xong chiếc cầu qua sơng thay cho chiếc cầu khỉ trước đây.
b.Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu
* Ví dụ SGK
Cách sắp xếp này làm người đọc hiểu phần in đậm trước dấu phẩy, miêu tả hành động của CN trong câu. * Cách chữa:
- Ta thấy dượng Hương Thư hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào. - Ta thấy dượng Hương Thư ghì trên ngọn sào, hai hàm răng cắn chặt.
II/ Luyện tập : Bài 1 :
a/ Năm 1945, cầu / được đổi tên thành cầu Long Biên.
b/ ………..lịng tơi / lại nhớ…. c/ tơi / cảm thấy …
Bài 2 : Viết thêm chủ ngữ và vị ngữ
a, Mỗi khi tan trường, tơi chờ Thảo cùng về. b, Ngồi cánh đồng, nơng dân đang gặt lúa.
Bài 3: Chữa lại câu .
a.Giữa hồ, nơi cĩ một tịa tháp cổ kính. -Thiếu chủ ngữ,vị ngữ.
-Sửa: Thêm nồng cốt: một cụ rùa nổi lên. b.-Thiếu C-V
- Sửa:…,chúng ta đã bảo vệ vững chắc nền độc lập của mình.
c.-Thiếu C-V.
Sửa:…, Thúy Lan đã viết tác phẩm “Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử”
Bài 4 :
a/ Cây cầu đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua sơng, cịi xe rộn vang cả dịng sơng yên tĩnh . b/ Thúy vừa đi học về, mẹ đã bảo sang đĩn em . Thúy vội cất cặp rồi đi ngay.
Hướng dẫn tự học