Thành thị: chỉ nơi ở, làm việc của cơng nhân  Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 38 - 41)

 Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác cĩ quan hệ tương cận (gần gũi)

→ Hốn dụ

2. Tác dụng:Tăng sức gợi cảm, gợi hình cho sự

biểu đạt.

* Ghi nhớ sgk/82

II. Luyện tập:

Bài 1: Hốn dụ và mối quan hệ giữa các sự vật

a) Làng xĩm: Chỉ nhân dân sống trong làng c) Áo chàm: chỉ đồng bào Việt Bác  quan hệ dấu hiệu sự vật với nhau

d) Trái đất: chỉ nhân loại (mọi người sống trên trái đất): quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng.

Hướng dẫn tự học - Học thuộc lịng ghi nhớ.

Chuẩn bị bài “ Các thành phần chính của câu”. Ơn lại hai thành phần chính của câu. Đọc sgk, xác định thành phần chính.

___________________

Ngày soạn: 18/03/2014 Ngày dạy : 19/03/2014

Tuần 28 , Tiết 102

TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮI. Mức độ cần đạt : I. Mức độ cần đạt :

- Hiểu được đặc điểm thơ bốn chữ.

- Nhận diện được thể thơ này khi học và đọc thơ ca.

II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức:

- Một số đặc điểm của thể thơ bốn chữ.

- Các kiểu vần được sử dụng trong thơ nĩi chung và thơ bốn chữ nĩi riêng.

2.Kĩ năng:

- Nhận diện được thể thơ bốn chữ khi đọc và học thơ ca.

- Xác định được cách gieo vần trong bài thơ thuộc thể thơ bốn chữ.

- Vận dụng những kiến thức về thể thơ bốn chữ vào việc tập làm thơ bốn chữ.

3.Thái độ: Cĩ tinh thần học hỏi. III.Tiến trình dạy học

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của Hs 3. Bài mới:

- Lời vào bài: Các em đã được học một số bài thơ theo thể 4 chữ. Hơm nay các em sẽ tìm hiểu kĩ hơn thể thơ này để biết cách làm bài thơ 4 chữ.

Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Củng cố kiến thức

- Gv dựa vào bài thơ “Lượm” hãy nhận xét về thể thơ 4 chữ: số chữ trong câu?, nhịp?vần? - Hs: trả lời

- Gv chốt ý cho ghi.

- Gv hướng dẫn Hs nhận biết cách gieo vần qua các ví dụ sgk/85

- Hs: Quan sát nhận biết, cho ví dụ

Hoạt động 2:Luyện tập

* Trình bày khổ thơ 4 chữ đã chuẩn bị ở nhà - Hs: Đọc thơ

- Gv viết lên bảng

- Hs:trình bày nội dung, đặc điểm (vần, nhịp) của khổ thơ đĩ.

- Hs khác nhận xét, bổ sung. - Gv sửa lỗi, đánh giá. * Tập làm bài thơ.

- Từng Hs: phát triển khổ thơ thành bài thơ hoặc viết bài thơ mới.

- Gv theo dõi để giúp các em thống nhất về nội dung, dùng từ để cĩ vần.

I/Củng cố kiến thức

- Thơ 4 chữ là thể thơ cĩ nhiều dịng, mỗi dịng 4 chữ, thường ngắt nhịp 2/2, thích hợp với lối kể, tả, thường cĩ cả vần lưng và vần chân xen kẽ.

- Cách gieo vần:

+Vần lưng: được gieo ở giữa dịng thơ. Vd: Ngàn cây nghiêm trang Mơ màng theo bụi.

+ Vần chân: Vần gieo ở cuối dịng thơ. Vd: Mây lưng chừng hàng Ngàn cây nghiêm trang.

+ Vần liền: Các câu thơ cĩ vần liên tiếp ở cuối câu. Vd: Nghé hành nghé hẹ

Nghé chẳng theo mẹ Thì nghé theo đàn Nghé chớ đi càn

+ Vần cách: các vần tách ra khơng liền nhau. Vd: Cháu đi đường cháu

Chú lên đường ra Đến nay tháng sáu Chợt nghe tin nhà.

II/Luyện tập

1. Tập làm khổ thơ 4 chữ về nội dung tự chọn.

- Hs trình bày, nhận xét cho nhau. - Gv nhận xét.

Hướng dẫn tự học

- Xem lại bài giảng, đọc nhiều bài thơ 4 chữ để nắm đặc điểm. - Tự sáng tác một bài thơ 4 chữ hồn chỉnh.

- Chuẩn bị: Mỗi nhĩm tự tìm hiểu thể thơ năm chữ qua bài “Đêm nay Bác khơng ngủ”, tập làm 1 bài thơ năm chữ. Ngày soạn: 20/03/2014 Ngày dạy: 21/03/2014 Tuần 28, Tiết 103,104

Văn bản: CƠ TƠ

Nguyễn Tuân I. Mức độ cần đạt

- Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cơ Tơ được miêu tả trong bài văn.

- Hiểu được nghệ thuật miêu tả và tài sử dụng ngơn ngữ điêu luyện của tác giả. - Yêu mến thiên nhiên và con người trên đất nứơc.

II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức:

- Vẻ đẹp của đất nước ở một vùng biển đảo.

- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản.

2.Kĩ năng:

- Đọc diễn cảm văn bản:giọng đọc vui tươi, hồ hởi. - Đọc-hiểu văn bản kí cĩ yếu tố miêu tả.

- Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về vùng đảo Cơ Tơ sau khi học xong văn bản.

3.Thái độ: Yêu mến, tự hào về vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước và cĩ ý thức quảng bá, giữ gìn. III. Tiến trình dạy học

1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ:

- Đọc thuộc lịng bài thơ “Lượm”?. Cho biết tình cảm của nhà thơ đối với Lượm?

3. Bài mới:

- Lời vào bài:Sau một chuyến ra đi thăm Quảng Ninh, nhà văn Nguyễn Tuân đã viết bài kí về Cơ Tơ. Một hịn đảo ở Quảng Ninh, Bắc Bộ nước ta. Hơm nay, chúng ta cùng tìm hiểu.

Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả tác phẩm

- Hs đọc chú thích

- Gv: Nêu một vài nét chính về tác giả ? - Gv: Cho xem chân dung, giới thiệu thêm.

- Gv: Văn bản được trích từ tác phẩm nào? Thể loại gì?

Hoạt động 2: Đọc-hiểu văn bản

- GV nêu yêu cầu đọc, Gv và Hs đọc hết văn bản. - HS giải nghĩa từ khĩ.

- Gv: Xác định Bố cục của bài văn?

I.Vài nét về tác giả, tác phẩm: 1.Tác giả :

- Nguyễn Tuân (1910 – 1987) quê ở Hà Nội, sở trường của ơng là thể tuỳ bút và ki.

2.Tác phẩm :

- Xuất xứ:“ Cơ Tơ” là phần cuối của bài ký “ Cơ Tơ “ 1976.

- Thể loại :Ký

II.Đọc - hiểu văn bản .

Bố cục

- Từ đầu … sĩng ở đây: Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cơ Tơ sau cơn bão.

- Tiếp … nhịp cánh”: Cảnh mặt trời mọc trên biển. - Cịn lại: Cuộc sống sinh hoạt của người dân trên đảo.

- Gv: Nhà văn đứng ở đâu để quan sát quang cảnh Cơ Tơ? Vẻ đẹp của đảo hiện lên qua những hình ảnh nào?

- Hs: Tìm chi tiết.

- Gv: Khi miêu tả tác giả sử dụng nghệ thuật và từ loại nào?

- Hs: Tính từ màu sắc, nghệ thuật so sánh.

- Gv phân tích làm nổi bật vẻ đẹp tinh khơi, bao

la, tươi đẹp của Cơ Tơ sau cơn bão và chuyển ý: Mặt trời mọc trên biển, hồng hơn xuống trên núi luơn là đề tài hấp dẫn của thơ ca nhạc họa. Bây giờ chúng ta sẽ khám phá cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cơ Tơ qua ngịi bút tài hoa của Nguyễn Tuân.

TIẾT 104

- Hs: Đọc đoạn 2

- Gv:Tác giả chọn vị trí nào để miêu tả, miêu tả theo trình tự nào? và tập trung miêu tả cảnh trời mọc trên biển qua những chi tiết nào?

- Gv:Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng? - Hs: Miêu tả từ xa đến gàn, so sánh liên tưởng. - Gv:Nhận xét của em về cảnh mặt trời mọc trên biển ở đây như thế nào?

- Gv phân tích cảm nhận: Bằng đơi mắt quan sát

và tài năng nghệ thuật Nguyễn Tuân đã quan sát và ghi lại những khám phá tinh tế mới mẻ của mình về cảnh mặt trời mọc. Mặt trời nhơ lên trên biển như lịng đỏ trứng gà nằm ở nơi trời nước giao nhau.Sự liên tưởng vừa độc đáo vừa cụ thể “Quả trứng hồng hào...”.Mặt trời dần dần lên cao, sự sống thiên nhiên xuất hiện với cánh nhạn, hải âu chao liệng...

- HS đọc phần cịn lại.

- Gv phát phiếu học tập và yêu cầu: Để miêu tả cảnh sinh hoạt trên đảo cơ Tơ, tác giả chọn địa điểm nào, thời gian nào để quan sát? Cĩ những hoạt động gì?

- Hs: Làm việc theo bàn, trình bày - Gv và Hs nhận xét.

- Gv:Tại sao tác giả chọn duy nhất cái giếng nước ngọt để tả cảnh sinh hoạt trên đảo Cơ Tơ ?

- Hs: Đây là cảnh sinh hoạt đặc trưng của dân trên đảo.

- Gv liên hệ đời sống cần nước ngọt, trữ nước ngọt trên đảo.

- Gv:Tác giả tập trung miêu tả cụ thể nhân vật nào? - Hs:Anh chị Châu Hịa Mãn

- Gv: Con người ở đây như thế nào? (trẻ trung, yêu

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 38 - 41)