Muốn tìm chủ ngữ,vị ngữ ta lần lượt đặt

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 62 - 65)

câu hỏi:

a.Thánh Giĩng làm gì?

b.Hình ảnh Thánh Giĩng cưỡi ngựa, vung roi sắt xơng thẳng vào quân thù như thế nào?

c.Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A như thế nào?

d.Bạn Lan như thế nào? Vậy những câu cịn thiếu vị ngữ sẽ sửa lại bằng cách nào? - Gv: biến cụm từ đã cho thành bộ phận của cụm c-v. bộ phận của vị ngữ.

- Hs: Thực hành sửa lỗi.

Hoạt động 3:Luyện tập

Bài 1

-Giáo viên cho học sinh đọc bài tập- xác định yêu cầu

-Từng cặp học sinh thảo luận

-Giáo viên gọi bất kỳ 1 học sinh đại diện cặp đứng tại chỗ giải đáp

-Cả lơp cùng giáo viên nhận xét sửa chữa, đánh giá cho điểm.

Bài 2:

-Giáo viên cho học sinh đọc bài tập- xác định yêu cầu

-Từng cặp học sinh thảo luận

-Giáo viên gọi bất kỳ 1 học sinh đại diện cặp đứng tại chỗ giải đáp

-Cả lơp cùng giáo viên nhận xét sửa chữa, đánh giá cho điểm.

Bài 3:

-Cho 1 phút suy nghĩ

-Giáo viên gọi 4 học sinh lên bảng điền -Cả lơp cùng giáo viên nhận xét sửa chữa, đánh giá cho điểm.

Bài 4

Giống như bài tập 3

Bài 5: Câu ghép là câu cĩ chứa nhiều cụm C-V.Mỗi cụm C-V trong câu ghép được gọi là vế câu

Muốn làm được: -Ta tách riêng từng vế câu của câu ghép

-Thay dấu phẩy (hoặc quan hệ từ)nếu cĩ bằng dấu chấm- viết hoa các chữ đầu câu.

a.Thánh Giĩng // cưỡi ngựa sắt vung…

Câu cĩ đầy đủ 2 thành phần chính

b.Hình ảnh Thánh Giĩng cưỡi…Câu thiếu vị ngữ c.Bạn Lan // là người học giỏi nhất lớp 6A.

Câu cĩ đầy đủ 2 thành phần chính =>Sửa lại câu b-c cho đúng Câu b:

Cách 1: Thêm vị ngữ: Hình ảnh Thánh Giĩng cưỡi ngựa

sắt, vung roi sắt, xơng thẳng vào quân thù // đã để lại cho em niềm kính phục.

Cách 2: Biến cụm danh từ đã cho thành một bộ phận của

cụm C-V: Em rất thích hình ảnh Thánh Giĩng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xơng thẳng vào quân thù.

Câu c:

Cách 1: Thêm một cụm từ là vị ngữ

Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A // là bạn thân của tơi.

Cách 2:Biến câu đã cho (gồm 2 danh từ) thành một cụm

C-V

Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A

Cách 3:Biến câu đã cho thành một bộ phận bộ phận của

câu.

Tơi rất quý bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A.

III. Luyện tập

Bài 1: Đặt câu hỏi để kiểm tra những câu dưới đây cĩ thiếu chủ ngữ- vị ngữ khơng?

a.Từ hơm đĩ, bác Tai, cơ Mắt, cậu Chân, cậu Tay // khơng làm gì nữa.  Câu đầy đủ hai thành phần chính.

b.Lát sau, hổ// đẻ được  Câu đúng

c.Hơn mười năm sau, bác Tiều// già rồi chết.

Bài 2: Trong số câu dưới đây câu nào viết sai? Vì sao? Câu b, c viết sai vì: câu b thiếu chủ ngữ, câu c thiếu vị ngữ.

Sửa lại:

Câu b: Ta bỏ từ “với”

Câu c: Những câu chuyện dân gian mà chúng tơi thích nghe kể // luơn đi theo chúng tơi suốt cuộc đời.

Bài 3 :Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống a.Học sinh lớp 6A bắt đầu học hát.

b.Chim hĩt líu lo.

c.Những bơng hoa đua nhau nở rộ. d.Chúng em cười đùa vui vẻ. Bài 4 Điền vị ngữ

a.Khi học lớp 5 Hải // học rất giỏi.

b.Lúc Dế Choắt chết, Dế Mèn // rất ân hận

c.Buổi sáng, mặt trời //chiếu những tia nắng ấm áp đầu tiên xuống mặt đất.

d.Trong thời gian nghỉ hè, chúng tơi // ít cĩ dịp gặp nhau. Bài 5:Hãy chuyển mỗi câu ghép dưới đây thành hai câu đơn.

a.Hổ đực mừng rỡ đùa giớn với con. Cịn Hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mệt mỏi lắm.

b.Mẫy hơm nọ, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mơng.

c.Thuyền xuơi… thước. Trơng hai … vơ tận.

Hướng dẫn tự học

- Xem lại cách sử lỗi thiếu chủ ngữ, vị ngữ trang ví dụ để nhứ cách chữa lỗi.

Tuần 33 Ngày soạn: 15/04/2012 Tiết 121-122 Ngày dạy: 16/04/2012

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠOA/Mức độ cần đạt A/Mức độ cần đạt

- Nhận biết văn miêu tả và xác định đúng đối tượng miêu tả. - Gợi tả được một số hình ảnh nổi bật của cơn mưa.

- Trình bày đúng bố cục ba phần của bài văn. B/Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Trao đổi với tổ chuyên mơn để ra đề, thang điểm phù hợp, hướng dẫn học sinh ơn tập. 2.Học sinh: Ơn tập theo hướng dẫn của giáo viên, chuẩn bị bút giấy để viết bài.

C/Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị của Hs 3.Bài mới:

- Lời vào bài: Tiết hơm trước cơ đã hướng dẫn các em bài viết số 6. Hơm nay các sẽ hồn thành bài viết số 7 trong vịng 90 phút.

- Bài mới: Gv phổ biến yêu cầu giờ viết bài, chép đề lên bảng. Hs ghi đề và viết bài.

Đề bài: Từ bài thơ “Mưa” Của Trần Đăng Khoa, em hãy miêu quang cảnh cơn mưa ở quê em ? 1.Yêu cầu chung: (1.0 điểm)

- Viết được bài văn miêu tả quang cảnh.

- Chọn được các đặc điểm nổi bật của đối tượng để miêu tả.

- Sử dụng một số nghệ thuật đã học như so sánh, nhân hĩa, ẩn dụ để miêu tả.

2.Yêu cầu cụ thể:(9.0 điểm) đảm bảo bố cục ba phần

* Mở bài: (1.0 điểm): Giới thiệu chung về cơn mưa( Mưa gì? Vào mùa nào? Ơû đâu?) * Thân bài: ( 7.0 điểm) Miêu tả chi tiết cơn mưa theo trình tự thời gian.

+ Trước cơn mưa:

- Bầu trời đầy mây đen, âm u, xám xịt hay trong xanh. - Âm thanh tiếng sấm ầm ầm, giĩ rít dữ dội

- Sự thay đổi của cây cối, con vật. + Trong cơn mưa:

- Mưa kéo đến nhanh, bất ngờ hay chậm chạp. Cơn mưa đổ ào ào hay lất phất, lâm thâm. - Cảnh con người, động vật chạy tránh mưa, hay trẻ con tắm mưa.

- Tiếng mưa rơi trên lá, trên đá, trên mái nhà, nước mưa tạo thành vũng, chảy thành dịng, cuốn trơi bụi bặm, lá cây...

- Cây cối như đang reo hị khi được cơn mưa tắm mát. + Sau con mưa:

- Bầu trời trong xanh trở lại, xuất hiện bảy sắc cầu vịng, khơng khí mát mẻ, đường làng sạch sẽ. - Cây cối như xanh mượt mà, tươi tốt hơn.

- Mọi người trở lại cơng việc thường ngày.

* Kết bài: (1.0 điểm): Cảm nghĩ của em về cơn mưa quê em ( Cơn mưa dữ dội, cơn mưa đáng nhớ, một

cơn mưa rất riêng của quê hương,...)

3. Thang điểm:

- Điểm 9 + 10: bài viết tốt, miêu tả rõ nét, sinh động quang cảnh cơn mưa. - Điểm 7 + 8: bài viết khá tốt, diễn đạt rõ, trình bày sạch đẹp, miêu tả được.

- Điểm 5 + 6: hình thức và nội dung trung bình, kĩ năng làm bài ở mức trung bình - Điểm 3 + 4: chưa đạt yêu cầu về hình thức lẫn nội dung

- Điểm 1 + 2: kiến thức kĩ năng quá yếu, chữ viết quá xấu, cẩu thả.

( Chú ý : Trên đây chỉ là đáp án sơ lược, tùy từng đối tượng học sinh cụ thể ở địa phương mà giáo viên chấm và cho điểm thích hợp.)

Giáo viên thu bài, đếm bài, nhận xét giờ viết bài.

Hướng dẫn tự học:

- Về nhà hồn thành bài viết vào vở một lần nữa.

- Soạn bài: “Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử”. Đọc văn bản, trả lời câu hỏi sách giáo khoa.

__________________________________________

Tuần 33 Ngày soạn: 16/04/2012

Tiết 123 Ngày dạy: 17/04/2012

Đọc thêm Văn bản: CẦU LONG BIÊN-CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ

(Thúy Lan) A/Mức độ cần đạt

- Bước đầu nắm được khái niệm văn bản nhật dụng và ý nghĩa của việc học tập loại văn bản nhật dụng này.

- Hiểu được ý nghĩa làm “ Chứng nhân lịch sử” của cầu Long Biên qua một bài bút kí cĩ yếu tố hồi kí. - Tăng thêm hiểu biết về tình yêu đối với cầu Long Biên và các cây cầu cĩ ý nghĩa là nhân chứng khác trên đất nước và ở mỗi vùng miền, từ đĩ nâng cao, làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm đối với quê hương, đất nước, đối với các di tích lịch sử.

B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức:

- Khái niệm văn bản nhật dụng.

- Cầu Long Biên là “ Chứng nhân lịch sử” của thủ đơ, chứng kiến cuộc sống đau thương mà anh dũng của dân tộc ta.

- Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật trong bài.

2.Kĩ năng:

- Biết đọc diễn cảm một văn bản nhật dụng cĩ yếu tố thuyết minh kết hợp với biểu cảm theo dịng hồi tưởng.

- Bước đầu làm quen với kĩ năng đọc- hiểu văn bản nhật dụng cĩ hình thức là bài bút kí mang nhiều yếu tố hồi kí.

-Trình bày những suy nghĩ, tình cảm, lịng tự hào của bản thân về lịch sử hào hùng, bi tráng của đất nước.

3. Thái độ: Biết tự hào, giữ gìn một chứng tích lịch sử của dân tộc. C/Phương pháp: Đọc hiểu văn bản, phát vấn, phân tích, tích hợp lịch sử. D/Tiến trình dạy học

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu nội dung chính của văn bản “ Lịng yêu nước”? 3.Bài mới:

* Lời vào bài: “Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử” là một văn bản thuộc văn bản nhật dụng, cung cấp cho chúng ta một thơng tin cần thiết hiện nay . Đĩ là phải giữ gìn các di tích lịch sử .

Các em sẽ tìm hiểu văn bản qua bài học hơm nay

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Giới thiệu chung

- Hs đọc mục chú thích phần dấu sao - Gv:Thế nào là văn bản nhận dụng?

- Gv: giới thiệu đề tài mà văn bản nhật dụng thường đề cập đến: Thiên nhiên, mơi trường, dân số, quyền trẻ em, các tệ nạn xã hội …

Hoạt động 2: Đọc – Hiểu văn bản:

- Gv giới thiệu cách đọc: Đọc rõ ràng chú ý đọc đúng các câu thơ . Gv đọc đọan 1

- Học sinh đọc hết văn bản.

- Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ khĩ ở mục chú thích.Bố cục văn bản chia làm mấy phần ? Nội dung từng phần ?

- Gv:Em biết được những gì về cầu Long Biên trong đọan từ đầu đến “trong quá trình làm cầu” ? Hãy giải thích từ “ chứng nhân”.Tại sao tác giả lại đặt nhan đề bài viết như vậy ? Em cĩ nhận xét gì về quy mơ và tính chất của cầu Long Biên

- Hs:Đây là cây cầu hiện đại nhất Đơng Dương lúc bấy giờ và đây cũng là kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp .

- Hs đọc lại đọan từ “ Năm 1945” đến “ dẻo dai, vững chắc”.

- Gv:Hãy nêu lên những cảnh vật và sự việc đã được ghi lại:

I.Vài nét về tác giả ,tác phẩm:

Một phần của tài liệu Giao an tong hop (Trang 62 - 65)