Một số khó khăn trong phát triển thị trường công nghệ cao ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ Phát triển thị trường công nghệ cao ở Việt Nam (Trang 81)

Việt Nam

Bên cạnh những yếu tố thuận lợi, quá trình phát triển thị trường KH&CN của nước ta còn tồn tại một số khó khănnhất định sau:

Một là,so với nhu cầu phát triển của nền kinh tế trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, giá trị và lượng hàng hóa CNC được giao dịch ở nước ta hiện nay chưa nhiều.

Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế chưa thực sự tạo ra những động lực lớn, để hình thành nên các tổ chức KH&CN ở khu vực DN và khu vực tư nhân, trong khi sức ép cạnh tranh quốc tế ngày lại càng tăng.

Ba là, mặc dù chất lượng phát triển thị trường CNC đã tăng lên nhưng so với yêu cầu đặt ra thì vẫn còn nhiều bất cập.

Bốn là,thị trường CNC ở nước ta vẫn ở trình độ thấp, các yếu tố cấu thành thị trường chưa phát triển đồng bộ; Năng lực của nhiều chủ thể trên thị trường còn thấp, số lượng các tổ chức nghiên cứu và phát triển ở nước ta đã tăng lên đáng kể, tuy nhiên tốc độ tăng không đồng đều, chưa đáp ứng được các yêu cầu phát triển nhanh, bền vững của nền kinh tế nước ta trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.

Bốn là,thị trường CNC ở nước ta vẫn ở trình độ thấp, các yếu tố cấu thành thị trường chưa phát triển đồng bộ; Năng lực của nhiều chủ thể trên thị trường còn thấp, số lượng các tổ chức nghiên cứu và phát triển ở nước ta đã tăng lên đáng kể, tuy nhiên tốc độ tăng không đồng đều, chưa đáp ứng được các yêu cầu phát triển nhanh, bền vững của nền kinh tế nước ta trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.

3.2.1. Thành tựu

3.2.1.1. Số lượng, chất lượng nguồn cung sản phẩm, dịch vụ công nghệ cao trên thị trường công nghệ cao ngày càng gia tăng

Một là, gia tăng về số lượng sản phẩm, dịch vụ công nghệ cao trên thị trường công nghệ cao

Thứ nhất, gia tăng số lượng sản phẩm công nghệ cao

Sự gia tăng số lượng các sản phẩm CNC được đánh giá là sự gia tăng các sản phẩm CNC là đối tượng SHCN và trên các tiêu chí: (1) Sốlượng văn

bằng bảo hộ được cấp; (2) Cơ cấu các văn bằng bảo hộ được cấp; (3) Nguồn gốc các văn bằng bảo hộđược cấp.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ Phát triển thị trường công nghệ cao ở Việt Nam (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)