Tìm hiểu chủ đề và dàn bài:

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 6 HKI (Trang 27 - 29)

1. Chủ đề:

Là vấn đề chủ yếu mà nguời viết muốn đặt ra trong văn bản.

2. Dàn bài: Bài văn tự sự gồm 3 phần

+ Mở bài: Giới thiệu chung về nhân

vật, sự việc

+ Thân bài: kể diễn biến sự việc + Kết luận: kể kết cục của sự việc

bài thể hiện chủ đề hết lịng thương yêu cứu giúp người bệnh như thế nào? chủ đề bài văn thể hiện chủ yếu ở những lời nào? Gạch dưới lời đĩ?

(?) Vậy em thấy sự việc cĩ liên quan gì đến chủ đề?

(?) Em cĩ thể đặt tên cho truyện này trong ba tên truyện đã cho tên truyện nào phù hợp? (Năng lực tư duy sáng tạo) (?) Chủ đề là gì? Hoạt động 2: Luyện tập (?) Xác định yêu cầu BT1? (?) Xác định yêu cầu BT2?

Tuệ Tĩnh làm 2 việc: - Từ chối chữa bệnh cho người nhà giàu trước vì bệnh ơng ta nhẹ, chữa ngay cho con người nơng dân vì cậu bé nguy hiểm hơn

- Chữa bệnh khơng cần thù lao ân huệ: “người ta cứu nhau lúc hoạn nạn sao nĩi chuyện ân huệ”.

+ Thống nhất với chủ đề

+ Cả 3 đều phù hợp

nhưng sắc thái khác nhau. Hai nhan đề sau chỉ ra chủ đề khá sát.

+ HS đọc ghi nhớ SGK

tr 45

+ HS đọc truyện phần

thưởng

+ Đánh giá mở bài và

kết luận ở hai truyện: Sơn Tinh, Thủy Tinh, sự tích Hồ Gươm

* Ghi nhớ SGK tr 45

II. Luyện tập:

BT1 SGK tr 45

a/ Chủ đề: Tố cáo tên cận thần bằng cách chơi khâm cho hắn một vố. b/ Chỉ ra mở bài, thân bài, kết bài:

+ Mở bài: Câu 1 “người nơng dân

nhà vua”

+ Thân bài: Phần giữa.

+ Kết bài: Câu cuối “nhà vua bật

cười…. nghìn rúp”. BT2 SGK tr 46

Đánh giá mở bài, kết luận ở hai truyện: Sơn Tinh, Thủy Tinh, sự tích Hồ Gươm

+ Cĩ 2 cách mở bài:

- Giới thiệu chủ đề câu chuyện - Kể tình huống nảy sinh câu chuyện

+ Cĩ 2 cách kết bài:

- Kể sự việc kết thúc câu chuyện - Kể sự việc tiếp tục sang truyện khác nhưng vẫn tiếp diễn.

4. Củng cố:

5. Hướng dẫn về nhà:

+ Học thuộc ghi nhớ SGK tr 45

+ Chuẩn bị trước bài: “Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự”.

--- Ngày dạy:

Tuần 4

Tiết: 14 – 15 Tập làm văn

TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Cấu trúc, yêu cầu đề của đề văn tự sự (qua những từ ngữ được diễn đạt trong đề). - Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự.

- Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý.

2. Kĩ năng:

- Tìm hiểu đề: đọc kĩ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm một bài văn tự sự.

- Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự. II. Chuẩn bị

- GV: Các bài, đoạn văn mẫu. Dàn bài bài làm văn. - HS: Bài soạn

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

+ Chủ đề là gì?

- > Là vấn đề chủ yếu mà nguời viết muốn đặt ra trong văn bản.

+ Em hãy trình bày dàn bài của bài văn tự sự?

- > Dàn bài: Bài văn tự sự gồm 3 phần.

+ Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật, sự việc.

+ Thân bài: kể diễn biến sự việc.

+ Kết luận: kể kết cục của sự việc.

3. Giới thiệu bài mới:

Ở tiết 14 các em đã được học và tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. Hơm nay để chuẩn bị cho việc làm bài viết ở nhà sắp tới thầy sẽ hướng dẫn cho các em tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

GV cho HS ghi lại lần lượt các đề bài trong SGK lên bảng lần lượt trả lời từng câu hỏi

(?)Lời văn đề (1), (2) nêu ra những yêu cầu gì? (?) Các đề 3, 4, 5, 6 khơng cĩ đề kể cĩ phải là văn tự

+ HS lên bảng ghi lại các đề

trong Sgk

+ Kể bằng lời văn của em

(hình thức)

+ Đều là văn tự sự

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 6 HKI (Trang 27 - 29)