- KB: Em rút ra bài học gì từ kỉ niệm ấy? (suy nghĩ của em về sự việc ấy)
3. Bài học rút ra từ truyện:
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I Mục tiêu cần đạt:
I. Mục tiêu cần đạt:
- HS nhận rõ ưu, khuyết điểm của bài làm, biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra tiếp theo.
- Tích hợp với phần văn bản truyện cổ tích đã học: Sọ Dừa, Thạch Sanh, Em bé thơng minh, Ơng lão đáng cá và con cá vàng với khái niệm danh từ và cụm danh từ.
- Luyện kỹ năng chữa bài viết của bản thân và của bạn.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bài kiểm của học sinh đã chấm xong. - HS: Câu hỏi đề kiểm tra, sgk.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:
Nhắc lại định nghĩa của truyền thuyết và cổ tích. 3. Giới thiệu bài mới:
Trả bài kiểm của học sinh
GV cho HS đọc lại yêu cầu của đề và nhắc lại thang điểm. * Giáo viên ghi lại đề kiểm tra lên bảng:
Câu 1: Truyền thuyết là gì? Kể tên các truyền thuyết đã học? Câu 2: Nêu ý nghĩa của truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh?
Câu 3: kể tên những thử thách và chiến cơng mà Thạch Sanh trải qua? Qua đĩ Thạch Sanh bộc lộ phẩm chất gì?
Câu 4: Nêu ý nghĩa hai chi tiết thần kì trong truyện Thạch Sanh (tiếng đàn và niêu cơm)?
Nhận xét
* Ưu điểm:
- Bài làm đa số rất tốt, đạt yêu cầu, cĩ học bài nắm vững phần bài học. Đạt kết quả cao. - Bài làm sạch sẽ, đẹp, trình bày cẩn thận rõ ràng cĩ tiến bộ hơn bài trước.
* Khuyết điểm:
- Một số em trình bày hình thức: viết chữ xấu, viết dơ, bơi xĩa nhiều. - Một số em cịn lười khơng chịu học bài.
- Một số bài cịn sai lỗi chính tả, viết tắt.
Hoạt động 2: Các lỗi điển hình sửa lỗi 4. Củng cố:
- Tuyên dương bài giỏi - Nhắc nhở bài yếu kém. - Thu lại bài kiểm tra. 5. Dặn dị:
- Về nhà sửa lại lỗi chính tả - Soạn bài: Luyện nĩi kể chuyện. Ngày dạy:
Tuần 11
Tiết: 42 Tập làm văn