LUYỆN NĨI KỂ CHUYỆN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 6 HKI (Trang 77 - 79)

- KB: Em rút ra bài học gì từ kỉ niệm ấy? (suy nghĩ của em về sự việc ấy)

3. Bài học rút ra từ truyện:

LUYỆN NĨI KỂ CHUYỆN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời văn và ngơi kể trong văn tự sự. - Yêu cầu của việc kể một câu chuyện của bản thân.

2. Kĩ năng:

- Lập dàn ý và trình bày rõ ràng, mạch lạc một của bản thân trước lớp.

3. Năng lực: Trên cơ sở những kiến thức, kĩ năng giúp học sinh phát triển các năng

lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tự học.

- Năng lực tư duy sáng tạo. - Năng lực hợp tác.

II. Chuẩn bị:

- GV: Đề bài luyện nĩi.

- HS: Chuẩn bị bài trước, bài soạn.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Dàn ý của bài văn tự sự gồm cĩ mấy phần? Cho biết thứ tự kể trong văn tự sự diễn ra như thế nào?

Đáp án: gồm cĩ 3 phần. Kể sự việc trong truyện kể mạch lạc dễ hiểu. Kể theo thứ

tự tự nhiên.

3. Giới thiệu bài mới:

Học phải đi đơi với hành. Chúng ta đã tìm hiểu đơi nét về văn kể chuyện. Vậy hơm nay chúng ta sẽ đi vào luyện nĩi trong tiết học hơm nay.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Gọi đại diện 4 tổ lên trình bày lập dàn ý.

- Sau khi HS lập dàn ý, GV bổ sung hoàn chỉnh đề bài. Gợi ý hoàn chỉnh dàn bài cho HS

- Kể ít nhất 10 HS

Hoạt động 2:

GV theo dõi và nhận xét

HS đọc mục I SGK tr 111 - Đề 3: Kể về một cuộc đi thăm di tích lịch sử

- Đề 4: Kể về một chuyến ra thăm thành phố.

- Đại diện 4 tổ lên trình bày lập dàn ý

- HS tự chọn 1 đề trong 4 đề

I. Chuẩn bị nội dung: Dàn bài:

Đề 1: Kể về một chuyến về

quê

A. Mở bài:

+ Lí do về thăm quê

+ Về với ai? Nhân dịp nào?

B. Thân bài:

+ Lịng xơn xao khi được về

quê.

cho điểm, các đề khác dàn ý cũng dựa vào dàn ý của đề 1 này.

* Chú ý:

- Theo dõi sửa cho từng HS

- Tác phong bình tĩnh, tự nhiên (3đ)

- Ngữ điệu: nĩi rõ ràng, dễ nghe (sửa sai ngữ pháp nếu cĩ – sửa cách diễn đạt trơi chảy, vụng về).

- Diễn đạt hay, sáng, gọn (3đ)

- Nội dung: đầy đủ (4đ) - Tiếp tục đề 2: kể về một cuộc thăm hỏi gia định neo đơn. - Đề 3: Kể về một cuộc đi thăm di tích lịch sử. - Đề 4: Kể về một chuyến ra thăm thành phố. Hoạt động 3:

Luyện nĩi trên lớp:

1. Chia tổ luyện nĩi theo dàn bài. 2. Chọn một số HS nĩi trước lớp. mình thích kể trước lớp A. Mở bài: + Lí do về thăm quê

+ Về với ai? Nhân dịp nào?

B. Thân bài:

+ Lịng xơn xao khi được về

quê.

+ Quang cảnh xung quanh của

quê hương.

+ Gặp họ hàng ruột thịt.

+ Thăm mộ tổ tiên, thăm bạn

bè cùng lứa tuổi.

+ Dưới mái nhà người thân.

C. Kết bài:

Cảm xúc về quê.

quê hương.

+ Gặp họ hàng ruột thịt.

+ Thăm mộ tổ tiên, thăm bạn

bè cùng lứa tuổi.

+ Dưới mái nhà người thân.

C. Kết bài:

Cảm xúc về quê.

4. Củng cố:

- Dàn ý của bài văn tự sự gồm mấy phần? - Văn tự sự được kể sự việc ra sao?

- Các câu văn trong đọan văn được kết hợp như thế nào? 5. Dặn dị:

- Học lại thứ tự kể trong đọan văn tự sự.

- Chuẩn bị bài xây dựng văn tự sự kể chuyện theo yêu cầu của đề.

+ Các bài mẫu ở SGK.

--- Ngày dạy:

Tuần 11

Tiết 43 Tiếng Việt CỤM DANH TỪ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nghĩa của cụm danh từ.

- Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ. - Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ.

- Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm danh từ.

2. Kĩ năng:

- Đặt câu cĩ sử dụng cụm danh từ.

3. Năng lực: Trên cơ sở những kiến thức, kĩ năng giúp học sinh phát triển các năng

lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tự học.

- Năng lực tư duy sáng tạo. - Năng lực hợp tác.

II. Chuẩn bị:

- GV: Ví dụ mẫu, giáo án. - HS: Bài soạn, bài tập ở nhà.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Danh từ chỉ sự vật được chia làm mấy loại? Kể ra? Mỗi loại cho 1 VD?

Đáp án: 2 loại: Danh từ chung và danh từ riêng + Trần Hưng Đạo, Nguyễn Thị Minh Khai

+ Trường Sơn, Cửu Long, Cần Thơ, Vũng Tàu…

- Khi viết danh từ riêng em phải viết như thế nào? Nhắc lại qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam?

Đáp án: Khi viết danh từ riêng phải viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành

tên riêng. Từ riêng của các cơ quan tổ chức…thường là cụm từ. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành cụm.

3. Giới thiệu bài mới:

Ở tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu từ lọai danh từvà đặc điểm cấu tạo của chúng. Hơm nay để tìm hiểu sâu hơn chúng ta đi vào tìm hiểu cụm danh từ.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Cụm danh từ (?) Các từ in đậm trong câu cĩ ý nghĩa bổ sung cho những từ nào? Các từ in đậm cĩ phụ thuộc vào danh từ hay khơng? (Năng lực giải

quyết vấn đề)

(?) Như vậy các tổ hợp trên gọi là gì?

(?) Vậy cụm danh từ là gì?

Hoạt động 2: Cấu tạo của

+ VD: Ngày xưa, cĩ hai vợ

chồng ơng lão đámh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển.

+ Phụ thuộc vào danh từ. + Cụm danh từ

+ Là tổ hợp từ do danh từ kết

hợp với một số từ ngữ phụ thuộc tạo thành

I. Cụm danh từ:

VD: Sgk tr 117

Ngày xưa, cĩ hai vợ chồng ơng lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển.

Là tổ hợp từ do danh từ kết hợp với một số từ ngữ phụ thuộc tạo thành.

* Ghi nhớ: Sgk tr 117

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 6 HKI (Trang 77 - 79)