1. Hình thức câu đố:
- Nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất.
- Tạo tình huống cho câu chuyện phát triển.
- Gây hứng thú, hồi hộp cho người nghe và người đọc.
2. Mưu trí thơng minh củaem bé được thử thách qua em bé được thử thách qua 4 lần:
* Lần 1:
- Viên quan đưa ra câu đố ối oăm.
- Em bé giải đố bằng cách đưa ra câu đố lại.
- Quan bí.
Viên quan phát hiện em bé thơng minh.
thế như thế nào?
(?) Cách giải đố này cĩ gì độc đáo?
(?) Qua lời đối đáp nhanh nhạy viên quan đã phát hiện được điều gì ở em bé này?
(Năng lực tư duy sáng tạo)
(?) Cho biết hình thức câu đố thử tài nhân vật cĩ phổ biến trong truyện cổ tích khơng?
(Năng lực giải quyết vấn đề)
TIẾT 2
Hoạt động 3: GV cho HS
đọc từ “nghe câu chuyện…. nhau rồi”.
(?) Vua thử làng đĩ bằng cách nào?
(?) Thái độ của em bé cĩ gì khác so với dân làng?
(?) Với thái độ đĩ em bé đã tìm cách gì để xử trí trước câu đố của vua?
(?) Mưu trí của em bé lấy cái phi lí trị cái phi lí, dân gian gọi là phép gì? (Năng lực
giải quyết vấn đề)
(?) Cách giải thích này lí thú ở chỗ nào? (Năng lực tư duy
sáng tạo)
Hoạt động 4: Cho HS đọc
đọan 3
(?) Lần 3 em bé tỏ rõ tài trí của mình như thế nào?
(?) Tránh cái bí em bé đã làm cách gì? Em hãy chỉ ra chỗ thú vị của nĩ ? Hoạt động 5: HS đọc đoạn cịn lại (?) Lần thử thách cuối cùng, em thấy cĩ gì bất ngờ đối với
- Đưa viên quan vào tình thế bí, lấy cái khơng chính xác để đáp lại cái khơng chính xác
- Nhân tài tí hon thơng minh
- Khơng cĩ
- Đưa 3 thúng gạo nếp, 3 con trâu đực trong một năm sẽ sinh ra 9 con trâu.
- Bình tĩnh, tự tin
- Tìm cách gặp vua và khĩc em bé đĩng kịch rất hay và tài.
- Gậy ơng đập lưng ơng
- Đây là cách thắt buộc chặt chẽ, khơn ngoan làm cho đối thủ “há miệng mắc quai”.
- Em ứng xử nhanh tạo ra đối lập.
- Tạo cái bí đối lập.
- Câu đố của nước láng giềng gắn với vận mệnh
* Lần 2:
- Vua ban 3 con trâu đực đẻ thành 9 con.
- Em bè giải đố bằng cách đĩng kịch hỏi lại vua.
+ Em bé tự tin, bình tĩnh
* Lần 3:
- Vua ban 1 con chim làm thành 3 mâm cỗ thức ăn.
+ Em bé ứng xử nhanh tạo
ra đối lập.
* Lần 4:
- Giải câu đố của sứ giả nước láng giềng.
triều đình?
(?) Em bé dựa vào đâu để giải thích câu đố?
? Qua câu chuyện em rút ra bài học gì?
dân tộc.
- Kinh nghiệm đời sống
- Em bé hát một bài hát.
Kinh nghiệm đời sống. Ghi nhớ: SGK tr 74
4. Củng cố:
- Em bé trải qua mấy lần thử thách?
- Qua những lần thử thách cho ta thấy được điều gì ở em bé?
5. Dặn dị:
- Học thuộc ghi nhớ SGK tr 77 - Soạn bài: “Cây bút thần”.
--- Ngày dạy:
Tuần 7
Tiết: 26 Tiếng Việt
CHỮA LỖI DÙNG TỪ
(Tiếp theo) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Lỗi do dùng từ khơng đúng nghĩa.
- Cách chữa lỗi do dùng từ khơng đúng nghĩa.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết từ dùng khơng đúng nghĩa.
- Dùng từ chính xác, tránh lỗi về nghĩa của từ.
3. Năng lực: Trên cơ sở những kiến thức, kĩ năng giúp học sinh phát triển các năng
lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tự học.
- Năng lực tư duy sáng tạo. - Năng lực hợp tác.
II. Chuẩn bị:
- GV: Ví dụ mẫu, các từ sai. - HS: Bài soạn, bài tập.