LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 6 HKI (Trang 86 - 89)

I. Mục đích yêu cầu:

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

- Nhân vật và sự việc được kể trong kể chuyện đời thường. - Chủ đề, dàn bài, ngơi kể, lời kể trong kể chuyện đời thường.

2. Kĩ năng:

- Làm bài văn kể một câu chuyện đời thường.

II. Chuẩn bị:

- GV: Phân tích đề, tổng hợp đề, hệ thống hĩa vấn đề, so sánh, lựa chọn. - HS: Chuẩn bị trả lời các câu hỏi trong SGK.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới:

Như các em đã biết những tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu về văn tự sự - kể chuyện đời thường. Hơm nay để nắm rõ hơn và cùng thực hành về văn tự sự, chúng ta cùng đi vào tiết luyện tập.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Theo dõi quá

trình thực hiện một đề tự sự

HS đọc lại các đề bài phần 1 SGK tr 119 sau đĩ giải thích yêu cầu của từng đề

Đề A:

Kỉ niệm được thầy cơ khen, chê, gặp may, rủi bị hiểu lầm hay kỉ niệm về người thầy hay cơ giáo mà em quý mến.

Đề B:

Chuyện vui trong gia đình, em đạt HS giỏi của lớp hay của trường. Họp mặt sinh hoạt quây quần bữa cơm tối vào mỗi thứ bảy. Kể sinh hoạt lớp, cắm trại mà trường tổ chức.

Đề C:

Đọc lại các đề bài phần 1 SGK tr 119 sau đĩ giải thích yêu cầu của từng đề

Đề A:

Kỉ niệm được thầy cơ khen, chê, gặp may, rủi bị hiểu lầm hay kỉ niệm về người thầy hay cơ giáo mà em quý mến.

Đề B:

Chuyện vui trong gia đình, em đạt HS giỏi của lớp hay của trường. Họp mặt sinh hoạt quây quần bữa cơm tối vào mỗi thứ bảy. Kể sinh hoạt lớp, cắm trại mà trường tổ chức.

Đề C:

1. Tìm hiểu đề:

Đề A:

Kỉ niệm được thầy cơ khen, chê, gặp may, rủi bị hiểu lầm hay kỉ niệm về người thầy hay cơ giáo mà em quý mến.

Đề B:

Chuyện vui trong gia đình, em đạt HS giỏi của lớp hay của trường. Họp mặt sinh hoạt quây quần bữa cơm tối vào mỗi thứ bảy. Kể sinh hoạt lớp, cắm trại mà trường tổ chức.

Người bạn mới quen ấy theo mẹ cha từ Hà Nội vào TPHCM, hoặc ở quê lên thành phố học bạn ấy được xếp ngồi cạnh em.

Đề D:

Tình cờ gặp lại thầy (cơ) cũ gặp lại người bạn thân cấp 1 (Nêu lên những cảm xúc).

Đề Đ:

- Những chiếc cầu khỉ lắc lư được thay bằng cầu sắt.

- Những ngơi trường mới mọc lên cịn thơm mùi vơi. - Những ngơi nhà mái là thay bằng những ngơi nhà tường ngĩi đỏ.

- Nhà máy xay lúa làm việc khơng ngừng.

Hoạt động 2: Lập dàn bài cho một trong các đề đã nêu trên

(?) Vậy các đề trên cĩ yêu cầu gì?

(?) Em hãy tìm thêm hai đề ghi vào vở.

Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập ở nhà

* HS lập dàn bài và nhận xét các ý:

+ Chú ý thêm nhiệm vụ của

các phần (mở bài, thân bài, kết bài)

? Em nào cĩ đề xuất gì khác?

+ Về thân bài cĩ thể nêu câu

hỏi: bài nêu hai ý lớn: ý thích của ơng em và ơng yêu các chu đã đủ chưa? Em nào cĩ đề xuất gì khác? Nhắc đến một người thân mà nhắc đến ý thích của người ấy cĩ thích hợp khơng? Ý thích của mỗi

Người bạn mới quen ấy theo mẹ cha từ Hà Nội vào TPHCM, hoặc ở quê lên thành phố học bạn ấy được xếp ngồi cạnh em.

Đề D:

Tình cờ gặp lại thầy (cơ) cũ gặp lại người bạn thân cấp 1 (Nêu lên những cảm xúc).

Đề Đ:

- Những chiếc cầu khỉ lắc lư được thay bằng cầu sắt. - Những ngơi trường mới mọc lên cịn thơm mùi vơi. - Những ngơi nhà mái là thay bằng những ngơi nhà tường ngĩi đỏ.

- Nhà máy xay lúa làm việc khơng ngừng.

- Kể chuyện đời thường người thật việc thật.

- Kể về một kỉ niệm với thầy hay cơ giáo của em. - Kể lại việc tham quan bảo tàng lịch sử.

* HS lập dàn bài và nhận xét các ý:

+ Chú ý thêm nhiệm vụ của

các phần (mở bài, thân bài, kết bài).

+ Về thân bài cĩ thể nêu câu

hỏi: bài nêu hai ý lớn: ý thích của ơng em và ơng yêu các cháu đã đủ chưa? Nhắc đến một người thân mà nhắc đến ý thích của người ấy cĩ thích hợp khơng? Ý thích của mỗi

Người bạn mới quen ấy theo mẹ cha từ Hà Nội vào TPHCM, hoặc ở quê lên thành phố học bạn ấy được xếp ngồi cạnh em.

Đề D:

Tình cờ gặp lại thầy (cơ) cũ gặp lại người bạn thân cấp 1 (Nêu lên những cảm xúc).

Đề Đ:

- Những chiếc cầu khỉ lắc lư được thay bằng cầu sắt.

- Những ngơi trường mới mọc lên cịn thơm mùi vơi. - Những ngơi nhà mái là thay bằng những ngơi nhà tường ngĩi đỏ.

- Nhà máy xay lúa làm việc khơng ngừng.

* Kể chuyện đời thường là:

+ Kể chuyện xung quanh

mình trong nhà, làng, trường của mình trong cuộc sống thực tế.

+ Cĩ thể tưởng tượng nhưng

khơng làm biến đổi chất liệu diện mạo đời thường.

2. Lập dàn ý:

- Mỗi HS lập cho mình một dàn ý

- Mỗi HS lập cho mình một dàn ý kể chuyện đời thường.

người nĩ giúp ta phân biệt người đĩ với người khác khơng.

người nĩ giúp ta phân biệt người đĩ với người khác khơng. Đề A: Kể một kỉ niệm đáng nhớ Đề B: Kể về một chuyện sinh hoạt Đề C: Kể về một người bạn mới quen Đề D: Kể về một cuộc gặp gỡ.

Đề Đ: Kể về đổi mới quê em.

Đề E: Kể về thầy, cơ giáo của em.

Đề G: Kể về một người thân của em.

=> Các đề trên cĩ yêu cầu của kể chuyện đời thường, người thật, việc thật.

4. Củng cố:

Viết một đoạn văn kể một chuyện vui sinh hoạt (cĩ thể mở bài hoặc thân bài). 5. Dặn dị:

- Xem lại các đề bài đã gợi ý, các đề kể chuyện đời thường SGK. - Chuẩn bị làm bài viết 2 tiết sau (bài TLV số 3)

Ngày dạy:

Tuần 12

Tiết: 48 Văn bản TREO BIỂN

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 6 HKI (Trang 86 - 89)