Đọc hiểu văn bản: 1 Nhân vật ơng lão:

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 6 HKI (Trang 61 - 64)

1. Nhân vật ơng lão:

- Hai vợ chồng ơng lão

- Sống trong một túp lều trên bờ biển

- Nghèo khĩ

+ Ơng lão bắt được cá vàng –

cá xin thả – nguyện đền ơn.

+ Ơng lão thả cá, khơng địi

hỏi gì. => Ơng lão nhân hậu thật thà, khơng tham lam.

Hoạt động 3: Địi hỏi của bà lão

(?) Trong truyện ơng lão ra biển mấy lần?

(?) Vì sao nhiều lần ơng lão ra biển gặp cá vàng?

(?) Mụ vợ địi hỏi gì? Em cĩ nhận xét gì về những địi hỏi đĩ? Điều nào làm em đồng tình khơng? Vì sao?

(?) Qua những địi hỏi đĩ ta thấy mụ vợ là người như thế nào?

(?) Em biết câu tục ngữ nào tương ứng với tính cách này của mụ vợ? (Năng lực tự học) (?) Sự địi hỏi cao nhất của mụ vợ là gì? Để làm gì?

(?) Điều đĩ chứng tỏ mụ vợ là người như thế nào?

(?) Cử chỉ thái độ của ơng lão như thế nào trước những địi hỏi của mụ vợ?

(?) Em hiểu như thế nào về từ “lĩc cĩc”, “lủi thủi” khi nào cĩ cử chỉ hành động đĩ?

(?) Em cĩ đồng tình với cách cư xử của ơng lão khơng?

(?) Vì sao trong truyện tác giả lại xây dựng hai nhân vật trái ngược như vậy?

(?) Bên cạnh thái độ của ơng lão trước địi hỏi của mụ vợ

- 5 lần

- Địi hỏi của bà vợ

- Lần 1 và 2 hợp lí vì: máng sứt mẻ nhà rách nát cần thiết cho hạnh phúc gia đình, cuộc sống (đồng tình) ba lần cịn lại vơ lí khơng xứng đáng với danh hiệu người đàn bà quê mùa. Địi từ vật chất - > quyền uy

- Ham muốn quyền uy, lịng tham vơ đáy.

- Được voi địi tiên

- Muốn làm Long Vương trực tiếp sai khiến cá vàng, khơng cần ơng lão - Bội bạc vong ơn, tham lam, lịng tham làm tình cảm vợ chồng tan biến. - Lĩc cĩc ra biển, hoảng sợ, kêu xin, lủi thủi ra biển, khơng dám trái lại đi ra biển

- Đi một mình, dáng vất vả, đáng thương khi bị bắt buộc hất hủi, cơ đơn - Khơng, vì ơng lão quá hiền lành, cĩ phản ứng yếu ớt, tỏ sự nhu nhuợc yếu đuối, biết sai vẫn làm.

- Biện pháp nghệ thuật tương phản làm nổi bật tính cách nhân vật.

- Biển cả, thay đổi theo nhịp độ tăng tiến.

2. Địi hỏi của bà lão:

- Địi cái máng lợn ăn. - Địi tịa nhà đẹp.

- Địi làm Nhất phẩm phu nhân.

- Địi làm Nữ hoàng. - Địi làm Long Vương.

Bà lão là người tham lam độc ác, bội bạc.

Nghệ thuật lặp lại tăng tiến - lịng tham của bà lão ngày càng tăng dần.

cịn cĩ thái độ của ai nữa? (?) Trong truyện cĩ nhiều lần ơng lão ra biển gọi cá vàng, nhiều lần cảnh biển thay đổi. Đĩ là biện pháp lặp lại cĩ tác dụng gì?

Hoạt động 4: Hình tượng cá

vàng

(?) Hãy nêu ý nghĩa tương trưng của hình tượng cá vàng?

(?) Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì?

(?) Nêu các kết thúc và ý nghĩa của truyện?

- Lặp lại khơng nguyên xi mà cĩ những chi tiết thay đổi tăng tiến.

- Qua các lần lặp lại, tính cách của nhân vật và chủ đề của truyện tơ đậm.

- Cá vàng tượng trưng cho khả năng kì diệu của con người. Cá vàng thể hiện lịng biết ơn sâu nặng đối với tấm lịng nhân hậu, bao dung.

- Kết thúc cĩ hậu, ca ngợi nhân hậu, trừng phạt kẻ tham lam bội bạc.

3. Hình tượng cá vàng:

Tượng trưng cho lịng biết ơn, cơng lý, lẽ phải.

* Ghi nhớ sgk/96

4. Củng cố:

- Kể diễn cảm câu chuyện? - Nêu nghệ thuật của truyện? 5. Hướng dẫn về nhà:

- Học ghi nhớ SGK tr 96 - Tập kể và tĩm tắt các truyện. - Soạn bài: “Ếch ngồi đáy giếng”

--- Ngày dạy:

Tuần 9

Tiết: 35 Tập làm văn

THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Hai cách kể - hai thứ tự kể: kể “xuơi”, kể, “ngược”. - Điều kiện cần cĩ khi kể “ngược”.

2. Kĩ năng:

- Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung. - Vận dụng hai cách kể với bài viết của mình.

II. Chuẩn bị

- GV: Đề bài tập làm văn - HS: Bài soạn, bài tập ở nhà.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

Trong văn tự sự người kể cĩ thể dùng lời những ngơi kể nào? Hãy minh họa bằng một đoạn văn ngắn? Vai trị của ngơi thứ trong văn tự sự?

Đáp án

+ Người kể tự giấu mình đi như là khơng cĩ mặt nhưng thật ra vẫn cĩ mặt ở khắp

nơi trong truyện.

+ Người kể cĩ thể kể ra những gì mình thấy, mình nghe, mình trải qua, trực tiếp

nĩi ra cảm tưởng, ý nghĩ của mình.

3. Giới thiệu bài mới:

Để làm tốt bài văn kể chuyện, người viết khơng chỉ chọn đúng ngơi kể, sử dụng tốt lời kể mà cịn biết áp dụng nĩ vào bài văn của mình. Để hiểu rõ hơn vế vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu vào tiết học hơm nay.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Thứ tự kể

Cho HS đọc phần 1 (I) SGK tr 97

(?) Em hãy tĩm tắt các sự việc trong truyện “Ơng lão đánh cá và con cá vàng” kể theo thứ tự?

(?) Như vậy em cĩ nhận xét gì về thứ tự kể trong văn tự sự? (Năng lực tự

học)

- GV gọi HS đọc bài văn sgk/97

(?) Thứ tự thực tế của các sự việc trong bài văn đã diễn ra như thế nào? Bài văn được kể theo thứ tự nào? bài văn được kể cĩ

+ HS tĩm tắt

- Giới thiệu gia cảnh ơng lão đánh cá.

- Ơng lão bắt được cá vàng, thả cá vàng, nhận lời hứa của cá vàng.

- Ơng lão về nhà kể cho vợ nghe, mụ vợ bắt ơng lão ra biển địi cá vàng trả ơn.

- Ơng lão ra biển 5 lần theo địi hỏi của mụ vợ và kết quả mỗi lần.

- Cuối cùng mụ trở về thân phận cũ bên cái máng lợn sứt mẻ.

+ Kể theo trình tự tự nhiên của

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 6 HKI (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w