I. Mục đích yêu cầu:
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu cần đạt:
- HS nhận rõ ưu, nhược điểm trong bài làm của mình. - Biết cách và sửa chữa các lỗi đã sai.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bài kiểm đã chấm xong.
- HS: Đọc trước bài làm của mình, tự sửa chữa các lỗi trong bài.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới:
- GV cho HS đọc lại câu hỏi. - Nhắc lại thang điểm ghi đáp án. * Nhận xét:
- Đa số các em làm bài đạt yêu cầu, hiểu bài cĩ chuẩn bị tốt, đạt điểm cao.
- Một số em cịn ẩu, khoanh trịn khơng suy nghĩ, một số em chưa thuộc bài nên làm bài dưới trung bình.
* Thống kê: Điểm 9, 10: Điểm 7, 8: Điểm dưới 5: * Nhận xét:
+ Đa số HS cĩ học bài, hiểu bài, biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài đúng theo
yêu cầu.
+ Một số em học bài chưa kĩ; đọc đề khơng kĩ nên làm bài khơng đạt yêu cầu. + Nhiều em viết chữ cẩu thả, khơng rõ nét, rõ dấu…
- Các khái niệm nên học kĩ, ghi chính xác.
Củng cố các kiến thức đã học
1. Nghĩa của từ là gì? Kể các cách giải nghĩa từ? Thế nào là nghĩa gốc, thế nào là nghĩa chuyển?
2. Tiếng và từ khác nhau thế nào? Từ đơn và từ phức khác nhau thế nào? Thế nào là từ láy, thế nào là từ ghép?
3. Thế nào là từ mượn? Tiếng Việt vay mượn của ngơn ngữ nào nhiều nhất? 4. Nêu các lỗi dùng từ thường mắc phải và cách chữa.
5. Hãy nêu đặc điểm của danh từ? Kể các loại DT lớn? Trình bày sơ đồ các lớp DT? Nêu cách viết DT riêng?
6. Thế nào là cụm DT? Cho ví dụ. Cho biết cấu tạo của cụm DT? 7. Thế nào là số từ? Làm sao phân biệt số từ với DT chỉ đơn vị? ? Thế nào là lượng từ?
4. Củng cố:
- Thu lại bài kiểm.
a. Tuyên dương những bài cĩ điểm cao.
- Phê bình bài điểm kém để rút kinh nghiệm cho lần sau. 5. Dặn dị:
- Về xem lại bài kiểm rút kinh nghiệm. - Chuẩn bị bài: Chỉ từ
--- Ngày dạy:
Tuần 14
Tiết: 56 Tiếng Việt CHỈ TỪ
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
Khái niệm chỉ từ:
- Nghĩa khái quát của chỉ từ. - Đặc điểm ngữ pháp của chỉ từ: + Khả năng kết hợp của chỉ từ. + Chức vụ ngữ pháp của chỉ từ. 2. Kĩ năng:
- Nhận diện được chỉ từ.
- Sử dụng được chỉ từ trong khi nĩi và viết.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ + giấy A4 - HS: Thảo luận nhĩm
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:
- Số từ là gì? Cho biết vị trí của số từ? Cho VD về số từ chỉ số thứ tự?
Đáp án: Là những từ chỉ số lượng và số thứ tự của sự vật. Vị trí: Số từ đứng trước hoặc
sau danh từ.
- Lượng từ là gì? Lượng từ cĩ mấy nhĩm, mỗi nhĩm cho VD?
Đáp án: Từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật. Cĩ 2 nhĩm :
+ Toàn thể
+ Tập hợp hay phân phối 3. Giới thiệu bài mới:
Trong thực tế những từ ấy, đấy, đĩ giúp chúng ta xác định những vật gần gũi xung quanh. Những từ đĩ gọi là chỉ từ. Vậy chỉ từ là gì? Để hiểu rõ hơn chúng ta sẽ đi vào bài học hơm nay.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Chỉ từ là
gì?
HS đọc VD1 SGK tr 136 - HS đọc và phân tích
I. Chỉ từ là gì?
– 137
(?) Những từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?
(?) Cho biết các từ viên quan, ơng vua, làng, nhà
thuộc từ loại gì?
(?) Vậy từ in đậm bổ sung cho từ loại nào?
Hoạt động 2:
HS đọc VD 2 SGK tr 137 (?) So sánh từ và cụm từ vừa học rồi rút ra ý nghĩa của từ được in đậm? (?) Ở vị trí trên em thấy từ
ấy, nọ, kia cĩ ý nghĩa gì? GV cĩ thể gợi ý: xác định cho sự vật.
HS đọc VD 3 SGK tr 137 (?) Nghĩa của từ ấy, nọ ở vị trí này cĩ gì giống và khác so với từ ấy, nọ vừa phân tích ở trên khơng ? GV chốt lại các từ in đậm gọi là gì? (?) Vậy chỉ từ là gì? Hoạt động 4: Chức vụ cú pháp HS đọc VD vừa phân tích trên nọ, ấy, kia đảm nhiệm chức vụ gì trong cụm danh từ?
GV cho HS đọc tiếp VD mục 2a, 2b (II) SGK tr 137 (Phần này GV chỉ phân tích khơng ghi) (?) Tìm chỉ từ xác định chức vụ cú pháp của chúng?
(?) Vậy khi làm phụ ngữ sau? Chỉ từ cịn giữ chức vụ nào nữa?
Hoạt động 5: HS đọc mục
- Bổ sung cho danh từ
- Danh từ chỉ vật
- So sánh từ và cụm từ thì cụm từ cĩ nghĩa rõ hơn, đầy đủ ý hơn
- Xác định được vị trí sự vật trong khơng gian
- Các từ xác định vị trí trong khơng gian cịn gọi là định vị khơng gian.
- Giống: cùng định vị sự vật - Khác: ấy, nọ - đơn vị thời gian
- HS đọc to ghi nhớ.
- Làm phụ ngữ sau trong danh từ - Làm chủ ngữ - Làm trạng ngữ - Đĩ (là một điều chắc chắn) - Dùng để chỉ, hoặc trỏ vào sự vật. + Nhà nọ - > Định vị khơng gian + Hồi ấy + Đêm nọ - > Định vị thời gian * Ghi nhớ: SGK tr 137