LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 6 HKI (Trang 102 - 107)

II. Hoạt động của chỉ từ trong câu:

LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG

I. Mục tiêu cần đạt:

- HS nắm vững hơn các đặc điểm của kể chuyện sáng tạo bằng tưởng tượng qua việc luyện tập xây dựng một dàn bài chi tiết.

- Luyện kĩ năng: Tìm hiểu đề, tìm ý (tưởng tượng, nhân hĩa, so sánh…)

II. Chuẩn bị:

GV: Cho HS đề về nhà lập ý.

HS: nhận đề trước 4 ngày, chuẩn bị dàn bài chi tiết ở nhà trên lớp, HS cùng GV xây dựng dàn bài mới tương đối đầy đủ hơn.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

? Em hiểu thế nào về kể chuyện tưởng tượng? 3. Giới thiệu bài mới:

Qua những tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu về những dàn bài văn sáng tạo để củng cố nắm rõ hơn. Hơm nay chúng ta sẽ đi vào tiết luyện tập.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

HS đọc đề bài luyện tập SGK tr 134

(?) Em hãy xác định nội dung yêu cầu của đề (gạch dưới nội dung và yêu cầu của đề)

(?) Nhân vật kể là ai? Thuộc ngơi thứ mấy?

Hoạt động 2:

HS đọc phần gợi tìm SGK tr 139 – 140

(?) Em chọn phần gợi ý nào để giới thiệu bài?

(?) Em về lại thăm trường dịp nào?

(?) Vào phần thân bài nếu kể theo trình tự thời gian thì em phải kể theo những trình tự nào?

(?) Theo hai trình tự này

- Nội dung: chuyến thăm trường sau 10 năm xa cách

- Em

- Ngơi thứ nhất

- HS thảo luận tự chọn

- Cĩ thể vào ngày hội trường để cĩ dịp thuận tiện gặp được nhiều thầy cơ

- Chuẩn bị đến thăm trường – Đến thăm trường

- Những thay đổi cĩ thể

I. Đề bài luyện tập: 1. Tìm hiểu đề:

Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học hãy tưởng tượng những đổi thay cĩ thể xảy ra”

2. Dàn ý: a. Mở bài:

Lí do về thăm trường sau 10 năm xa cách (nhân dịp lễ khai giảng, 20 – 11..) b. Thân bài: - Chuẩn bị đến thăm trường. + Kể tâm trạng bồn chồn, nào nức. - Đến thăm trường: + Quang cảnh chung của

em hãy nêu những chi tiết cĩ thể của nĩ? (?) Phần kể trọng tâm em sẽ kể về những thay đổi gì? Thầy cơ cĩ cịn nhận ra em khơng ? (?) Em cĩ suy nghĩ gì khi chia tay với trường?

Hoạt động 3: HS đọc đề bài bổ sung SGK tr 140 (?) Vào phần mở bài em sẽ giới thiệu gì? Giới thiệu như thế nào?

(?)Phần thân bài em kể lại sự việc theo diễn biến như thế nào? (?) Phần kết bài em làm gì? - Những gì cịn lưu lại - Nêu cảm nghĩ của mình - HS chú ý đề a lập dàn ý cho đề a

- Đồ vật (con vật tự giới thiệu về mình và người chủ).

- Lí do trở thânh vật sở hữu của chủ.

- Tình cảm ban đầu đối với chủ - Kể kỉ niệm khĩ quên (vui, buồn)

- Tình cảm lúc sau

- Nêu suy nghĩ, cảm xúc của đồ vật (con vật)

trường.

+ Những thay đổi cĩ thể + Những gì cịn lưu lại + Gặp thầy cơ, bạn bè + Trị chuyện, hỏi han tâm sự, nhắc lại kỉ niệm cũ.

c. Kết bài:

- Chia tay với trường, thầy cơ - Cảm xúc * Đề bổ sung: Đề a: SGK tr 140 a. Mở bài: Đồ vật, con vật tự giới thiệu về mình với người chủ

B. Thân bài:

- Lí do trở thành vật sở hữu của chủ

- Tình cảm ban đầu đối với chủ

Những kỉ niệm khĩ quên giữa hai người - Tình cảm sau cĩ thay đổi gì c. Kết luận: Nêu suy nghĩ cảm xác của đồ vật, con vật. 4. Củng cố:

- Đọc bài đọc thêm “Con cị với truyện ngụ ngơn”. - Muốn tìm hiểu đề em phải làm gì?

5. Dặn dị:

- Về nhà xem lại hai dàn ý trên . - Chuẩn bị bi: “Con Hổ cĩ nghĩa”.

Ngày dạy: Tuần 15 Tiết: 59 Văn bản CON HỔ CĨ NGHĨA (Hướng dẫn đọc thêm) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức:

- Đặc điểm thể loại truyện trung đại.

- Ý nghĩa đề cao đạo lí, nghĩa tình của truyện Con hổ cĩ nghĩa.

- Nét đặc sắc của truyện: kết cấu truyện đơn giản và sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hố.

2. Kĩ năng:

- Đọc – hiểu văn bản truyện trung đại.

- Phân tích để hiểu ý nghĩa của hình tượng “Con hổ cĩ nghĩa”. - Kể lại được truyện.

II. Chuẩn bị:

GV: Truyện trung đại, tư liệu tham khảo, tranh con hổ minh họa. HS: Đọc tác phẩm, chuẩn bị thảo luận nhĩm.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là truyện ngụ ngơn? Em đã học những truyện nào thuộc thể loại truyện này, kể ra?

- Thế nào là truyện cười? Em đã học những truyện cười nào? 3. Giới thiệu bài mới:

Từ đầu năm đến nay, chúng ta đã học dịng văn học dân gian gồm những thể loại như: truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười. tiết học hơm nay chúng sẽ sang một dịng văn học mới đĩ là dịng văn học trung đại. Bài đầu tiên chúng ta cùng tìm hiểu đĩ là truyện “Con Hổ cĩ nghĩa”

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: GV cho HS đọc phần chú thích SGK tr 143

GVHD đọc: Truyện cĩ nhiều yếu tố kì lạ được sáng tạo nhờ hư cấu, tưởng tượng. đọc diễn cảm gây hứng thú người nghe

(?) Truyện trung đại là gì?

- Học sinh đọc tiếp

- HS đọc chú thích SGK tr 143

- Đĩ là truyện văn xuơi chữ Hán, cốt truyện đơn giản thường mang tính chất giáo huấn đề cao đạo lí

I. Đọc – hiểu văn bản:

1. Truyện trung đại:

Thể loại văn xuơi – chữ Hán gắn liền với lịch sử, cốt truyện đơn giản mang tính chất giáo huấn đề cao đạo lí

Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản

(?) Văn bản này thuộc thể loại nào?

(?) Cĩ mấy đoạn và nêu nội dung của từng đoạn?

(?) Mối quan hệ và ý nghĩa của những đoạn ấy?

Hoạt động 3: Cái nghĩa của hai con Hổ:

(?) Bà đở Trần là người làm ơn con Hổ được giới thiệu như thế nào? Bà làm nghề gì?

(?) Bà giúp gì cho con Hổ, lần đỡ đẻ này cĩ gì khác thường kì lạ?

(?) Thái độ và cử chỉ của con Hổ như thế nào đối với bà đỡ Trần?

Hoạt động 4: Con Hổ thứ hai với bác tiều phu:

(?) Bác tiều phu giúp gì cho con Hổ trán trắng? Nĩ đang ở tình thế như thế nào? (?) Hổ trán trắng đền ơn với bác tiều phu như thế nào? (?) Em hãy so sánh mức độ thể hiện cái nghĩa của hai con Hổ?

(?) Trong truyện này tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? Dùng

- Thể loại truyện vì cĩ cốt truyện và nhân vật thơng qua lời kể

- Chia làm 2 đoạn:

+ Đoạn 1: Kể về việc bà đỡ Trần đỡ đẻ cho Hổ cái và được đền ơn

+ Đoạn 2: Kể chuyện Bác tiều phu cứu sống con Hổ và đến khi bác tiều qua đời mỗi dịp giỗ, Hổ đều mang dê, lợn đến tế.

- > Cả hai đều nĩi về cái ân nghĩa trong đời sống xã hội - Bà làm nghề đỡ đẻ

- Đỡ đẻ cho người nay đỡ đẻ cho hổ

- > Yếu tố tưởng tượng kì ảo - Đền ơn đưa tiễn lưu luyến - >Đền ơn một lần

- Bác mĩc khúc xương bị cho con Hổ trong tình huống gay go.

- Đền ơn một con nai trong mỗi lần giỗ.

- > Đền ơn lâu dài.

- Hai con Hổ đều cĩ nghĩa * Con Hổ 1: Đền ơn bằng tiền - > Lễ phép đền ơn một lần sau khi được cứu giúp rồi chia tay ân nhân trong tình lưu luyến.

* Con Hổ 2: Đền ơn những

2. Từ khĩ: Sgk tr 143

II. Đọc – hiểu văn bản:

1. Thể văn: Kể chuyện tưởng tượng

2. Cái nghĩa của hai con Hổ: a. Con Hổ thứ nhất với bà đở Trần:

- Hổ đực cõng bà đỡ Trần đỡ đẻ cho Hổ cái

- Tặng một cục bạc – đền ơn một lần.

b. Con Hổ thứ hai với bác tiều phu:

- Hổ bị hĩc xương bị được bác tiều phu cứu sống – đền ơn một con nai - mỗi lần giỗ.

- > Nghệ thuật nhân hĩa tưởng tượng - > con vật cịn cĩ nghĩa huống chi con người

biện pháp nghệ thuật đĩ để nĩi lên điều gì về con người và nhằm đề cao điều gì ở con người?

Hoạt động 5:HS đọc mục ghi nhớ SGK tr 144

con thú rừng mà nĩ bắt được. nhìn bác tiều rồi bỏ đi và trong việc trả ơn biểu lộ tấm lịng chung thủy

- > Con Hổ thứ hai cĩ nghĩa hơn con hổ thứ nhất.

- Nghệ thuật nhân hĩa, yếu tố tưởng tượng kì ảo để nĩi lên con Hổ cịn cĩ nghĩa huống chi con người.

- HS đọc ghi nhớ SGK tr 144

* Ghi nhớ: SGK tr 144 4. Củng cố:

- HS đọc mục đọc thêm SGK tr 145

- Truyện cĩ nét đặc sắc gì về nội dung và nghệ thuật? 5. Dặn dị:

- Học ghi nhớ SGK tr 144 - Soạn bài: “Mẹ hiền dạy con”.

---

Ngày dạy:

Tuần 15

Tiết: 60 Tiếng Việt ĐỘNG TỪ

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

- Khái niệm động từ.

+ Ý nghĩa khái quát của động từ.

+ Đặc điểm ngữ pháp của động từ (khả năng kết hợp của động từ, chức vụ ngữ pháp của động từ).

- Các loại động từ. 2. Kĩ năng:

- Nhận biết động từ trong câu.

- Phân biệt động từ tình thi và động từ chỉ hành động, trạng thái. - Sử dụng động từ để đặt câu.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ cho HS thảo luận nhĩm . - Những đoạn văn, đoạn trích cĩ động từ. - HS chuẩn bị thảo luận nhĩm.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Chỉ từ là gì? Cho VD cĩ chứa chỉ từ.

- Nêu chức vụ cú pháp của chỉ từ trong câu?

Đáp án: Làm trạng ngữ, làm chủ ngữ, làm phụ ngữ trong câu.

3. Giới thiệu bài mới:

Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta thường cĩ những hành động như đi, đứng, chạy…. những từ chỉ hành động đĩ trong tiếng việt của chúng ta gọi là động từ. Vậy động từ là gì? Chức vụ cú pháp của nĩ ra sao? Chúng ta cùng đi vào tìm hiểu trong tiết học hơm nay.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1:

GV cho HS đọc mục I tìm hiểu bài SGK tr 145

(?) Cho biết ý nghĩa khái quát của các động từ vừa tìm được chỉ gì?

GV cho HS đọc tiếp câu 3 SGK tr 145

(?) Động từ cĩ đặc điểm gì khác danh từ? về những từ đứng xung quanh nĩ trong cụm từ? về khả năng làm vị ngữ?

(?) Vậy động từ là gì? GV cho HS nhắc lại chức vụ điển hình của danh và động từ?

Hoạt động 2:

GV cho HS đọc mục II cho HS điền vào các từ cĩ sẵn vào bảng phân loại tình thái (GV treo bảng phụ)

(?) Động từ hành động trả lời cho câu hỏi nào?

(?) Động từ chỉ trạng thái trả lời cho câu hỏi nào?

- Động từ chỉ hoạt động trạng thái, tình thái.

* Danh từ: khơng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang…

- Thường làm chủ ngữ trong câu

- Khi làm VN phải đứng sau từ “là”

* Động từ: Kết hợp với các từ: hãy, đừng, chớ…

- Thường làm vị ngữ trong câu

HS đọc mục ghi nhớ SGK tr 146

- HS đọc và điền vào bảng phân loại

- Làm gì?

- Thế nào? Làm sao?

- Động từ tình thái địi hỏi động từ tình thái đi kèm

VD: dám – dám làm toan – toan chạy

- Động từ hành động, trạng thái khơng địi hỏi

I. Đặc điểm của động từ: a. di, đến, ra, hỏi

b. lấy, làm , lễ

c. treo, qua, xem, cười, bảo, bán, đề - > Động từ chỉ hoạt động trạng thái.

- Kết hợp với đã, sẽ, đang - Chức vụ: Vị ngữ

* Ghi nhớ: SGK tr 145

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 6 HKI (Trang 102 - 107)