ƠN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 6 HKI (Trang 96 - 98)

I. Mục đích yêu cầu:

ƠN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

- Đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học: truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngơn.

- Nội dung, ý nghĩa và nét đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian đã học. 2. Kĩ năng:

- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các truyện dân gian. - Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại. - Kể lại một vài truyện dân gian đã học.

II. Chuẩn bị:

- GV: Hệ thống sơ đồ truyện dân gian - HS: Chuẩn bị bảng phụ ở nhà + giấy A4

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Truyện kể về sự việc gì? Trong truyện xuất hiện những nhân vật nào?

Đáp án: Kể lại sự so bì các bộ phận trong cơ thể người nĩi đến chuyện người Chân,

Tay, Tai, Mắt, Miệng.

- Nêu nội dung và ý nghĩa của truyện?

Đáp án: Cá nhân khơng thể tồn tại khơng thể tách khỏi cộng đồng. Mình vì mọi người,

mọi người vì mình.

3. Giới thiệu bài mới:

Qua chương trình chúng ta đã học ở thể loại truyện dân gian. Các em đã nắm được những gì? Và những đặc điểm đĩ cĩ gì đáng nhớ. Hơm nay chúng ta sẽ đi vào tiết ơn tập để củng cố lại những kiến thức đã học từ đầu chương trình đến nay.

Hoạt động 1:

GV hướng dẫn HS lần lượt các yêu cầu của bài học (?) Truyện dân gian cĩ mấy loại? Kể ra?

* Kể tên truyện đã học theo từng thể loại:

Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngơn Truyện cười

1. Con Rồng cháu Tiên

2. Bánh Chưng bánh Giầy

3. Sơn Tinh, Thủy Tinh

4. Thánh Giĩng

1. Thạch Sanh

2. Em bé thơng minh 3. Cây bút thần

4. Ơng lão đánh cá và con cá vàng.

1. Ếch ngồi đáy giếng 2. Thầy bĩi xem voi 3. Chân, Tai, Tay, Mắt, Miệng

4. Đeo nhạc cho mèo

1. Treo biển

5. Sự tích Hồ Gươm

Hoạt động 2:

(?) Trong các truyện dân gian này, em thích nhất là truyện nào? Vì sao? nêu nội dung và ý nghĩa của truyện mà em thích.

(?) Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về một nhân vật trong truyện mà em thích.

Hoạt động 3:

* Nêu những đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện dân gian:

Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngơn Truyện cười

- Là truyện kể về sự kiện lịch sử trong thời quá khứ.

- Cĩ nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. - Cĩ cơ sở cốt lõi sự thật lịch sử. - Là truyện kể về cuộc đời số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc (nhân vật bất hạnh, dũng sĩ, thơng minh, ngốc nghếch…). - Cĩ yếu tố hoang đường. - Là truyện kể mượn chuyện loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nĩi bĩng giĩ chuyện con người. - Cĩ ý nghĩa ẩn dụ ngụ ý. - Nêu bài học để khuyên nhủ răn dạy con người trong cuộc sống. - Là những truyện kể về hiện tượng đáng cười trong cuộc sống để những hiện tượng này phơi bày ra và người nghe đọc phát hiện thấy.

- Cĩ yếu tố gây cười.

- Nhằm gây cười mua vui hoặc phê phán châm biếm những thĩi hư tật xấu trong XH.

GV: Nêu dẫn chứng minh họa cĩ thể và hướng dẫn HS đọc thêm hiểu rõ hơn. Lấy tác phẩm đã học để minh họa các đặc điểm trên của từng thể loại. VD: Nêu ý nghĩa?

Hoạt động 4:

* So sánh truyền thuyết và cổ tích: - Giống nhau:

+ Đều cĩ yếu tố tưởng tượng kì ảo

+ Cĩ nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật cĩ tài năng phi thường.

- Khác nhau:

+ Truyền thuyết kể về nhân vật sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân

dân đối với nhân vật, sự kiện lịch sử được kể. Cịn truyện cổ tích kể về cuộc đời của các nhân vật nhất định và thể hiện quan niệm ước mơ của nhân dân cái thiện thắng cái ác.

+ Truyền thuyết được cả người kể lẫn người nghe là cĩ thật. Cịn truyện cổ tích thì

ngược lại.

Hoạt động 5: GV cho HS làm phần luyện tập SGK tr 135.

4. Củng cố:

- Củng cố các ý đã học. - Nêu ý nghĩa một số bài. 5. Dặn dị:

- Học phần ơn tập và các mục đích ghi nhớ. - Soạn bài “Con Hổ cĩ nghĩa”.

Ngày dạy:

Tuần 14

Tiết: 55 Tiếng Việt

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 6 HKI (Trang 96 - 98)