II. Đọc – hiểu văn bản:
3. Sự đối lập tính cách hành động giữa hai nhân vật:
động giữa hai nhân vật:
a. Thạch Sanh: hiền lành, tốt bụng, thật thà, vị tha là nhân vật tốt, cưới cơng chúa lên ngơi vua.
b. Lí Thơng:
- Ác, mưu mơ, dối trá, phản bội
Là nhân vật xấu, chết biến thành bọ hung.
4. Ý nghĩa của một số chi tiết thần kì:
- Tiếng đàn là thứ vũ khí đặc biệt, thể hiện sự cơng lí.
- Niêu cơm: Ăn khơng bao giờ hết tính chất kì lạ, tượng trưng cho tấm lịng nhân đạo yêu chuộng hịa bình.
như thế em cĩ nhận xét gì? - Kết thúc câu chuyện cĩ hậu * Ghi nhớ: SGK tr 67 4. Củng cố:
- Truyện Thạch Sanh kể về ai? Cĩ những chiến cơng nào?
- Qua truyện thể hiện những ước mơ gì? Niềm tin gì của nhân dân ta? 5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc ghi nhớ SGK
- Kể tĩm tắt truyện “Thạch Sanh”. - Soạn bài: “Em bé thơng minh”.
--- Ngày dạy:
Tuần 6
Tiết: 22 Tiếng Việt
CHỮA LỖI DÙNG TỪ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Chữa lỗi dùng từ: lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm. - Cách chữa lỗi lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu cĩ kĩ năng phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ. - Dùng từ chính xác khi nĩi, viết.