Thái độ: Suy nghĩ, thảo luận cách sử dụng từ địa phương.

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 6 HKI (Trang 41 - 45)

II. Đọc – hiểu văn bản:

3. Thái độ: Suy nghĩ, thảo luận cách sử dụng từ địa phương.

4. Năng lực: Trên cơ sở những kiến thức, kĩ năng giúp học sinh phát triển các năng

lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tự học.

- Năng lực tư duy sáng tạo. - Năng lực hợp tác.

II. Chuẩn bị:

- GV: Một số từ sai về âm, gần nghĩa. - HS: Bài soạn, sgk.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Em hiểu thế nào là nghĩa chuyển, nghĩa gốc? - > Là hiện tượng thay đổi nghĩa

- Từ nhiều nghĩa:

+ Nghĩa gốc

+ Nghĩa chuyển

- Cho 1 VD về tư nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ. - > Tay: Đơi tay, tay cờ, tay đao

Hơm trước chúng ta cùng tìm hiểu lời văn, đoạn văn trong bài văn tự sự. Để lời văn, đoạn văn được rõ ràng chính xác chúng ta nên chú ý cách dùng từ sao cho khơng mắc lỗi. Vậy hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài “Chữa lỗi dùng từ”.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:

HS đọc I mục 1a, b SGK tr 68

Cho HS gạch dưới từ giống nhau.

(?) Từ “tre”, “giữ”, “anh hùng” được lặp lại mấy lần?

(?) Các từ trên lặp lại nhằm mục đích gì?

HS đọc mục 1b gạch dưới từ giống nhau

(?) Từ “Truyện dân gian” được lặp lại mấy lần? (?) Việc lặp lại từ tre ở VD 1a cĩ gì khác việc lặp lại ở VD 1b?

(?) Em hãy sửa lại câu b cho hoàn chỉnh? (Năng lực

giải quyết vấn đề)

Hoạt động 2:

HS đọc mục II SGK tr 68 (?) Trong các câu trên câu nào dùng khơng đúng? (?) Nguyên nhân mắc lỗi trên là gì?

(?) Hãy viết lại các từ dùng sai cho đúng? (Năng lực

a. Gậy tre, chơng tre chống lại sắt thép quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hài sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! (Thép Mới) + Tre – tre (7 lần) + Giữ – giữ (4 lần) + Anh hùng – anh hùng (2 lần) + Nhấn mạnh ý, tạo nhịp

điệu hài hịa cho bài thơ, văn xuơi

b. Truyện dân gian thường cĩ nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.

+ Truyện dân gian (2 lần). + Việc lặp lại từ tre thể hiện

chủ tâm của người viết lặp lai như một biện pháp tu từ để nhân mạnh ý: làm cho lời văn hay hơn, diễn cảm.

+ “Em rất thích đọc truyện

dân gian vì nĩ thường cĩ yếu tố tưởng tượng…”

+ Thăm quan + Nhấp nháy + Do nhớ khơng chính xác, lẫn lộn với các từ gần âm + Sửa lại: a. Tham b. Mấp máy I. Lặp từ: VD SGK tr 68 + Tre – tre (7 lần) + Giữ – giữ (4 lần) + Anh hùng – anh hùng (2 lần)

+ Truyện dân gian (2 lần)

Nhằm mục đích nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hịa: như bài thơ, bài văn xuơi.

II. Sửa lỗi:

+ Thăm quan -> tham

quan.

+ Nhấp nháy -> mấp máy.

* Nguyên nhân mắc lỗi do lẫn lộn gần với các từ gần âm và nhớ khơng chính xác hình thức ngữ âm.

tự học)

GV giải thích thêm từ “tham quan”, “mấp máy”. GV gọi HS đọc to ghi nhớ sgk.

Hoạt động 3: Luyện tập GV yêu cầu HS đọc và xasxc định yêu cầu bài tập.

HS đọc ghi nhớ.

HS đọc và làm bài tập sgk.

Ghi nhớ: SGK tr 68

III. Luyện tập

BT 1 SGK tr 68

Lược bỏ những từ trùng lặp

a. Bỏ hai tiếng cuối là bạn Lan

b. Bỏ: Trong câu chuyện ấy

c. Bỏ từ: lớn lên BT2 SGK tr 68 Thay từ:

a. Linh động – sinh động b. Bàng hoan – bàng quan c. Thủ tục – hủ tục

4. Củng cố:

Nguyên nhân nào làm ta thường hay mắc lỗi? 5. Hướng dẫn về nhà:

- Xem lại các bài tập, bài học.

- Chuẩn bị bài: Chữa lỗi dùng từ (tt)

--- Ngày dạy:

Tuần 6

Tiết: 23 Tập làm văn

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1

I. Kết quả cần đạt:

- HS hiểu được ưu, nhược điểm trong bài viết của mình, biết cách sửa chữa

- Củng cố một bước về cách xây dựng cốt truyện, nhân vật, tình tiết, lời văn và bố cục của một câu chuyện.

II. Chuẩn bị:

- Bài làm của HS đã chấm xong - HS đề bài viết.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự cĩ đặc điểm như thế nào? 3. Giới thiệu bài mới:

Để các em nắm rõ hơn về ưu, nhược điểm trong bài viết của mình. Hơm nay thầy sẽ trả bài tập làm văn số 1, để các em tự rút ra những ưu và nhược điểm trong bài làm của mình.

Hoạt động 1:

GV ghi lại đề:

Hãy kể lại truyện “Con Rồng cháu Tiên” bằng lời văn của em.

Hoạt động 2:

HS nhắc lại yêu cầu của đề:

+ Thể loại: Kể chuyện (bằng lời văn của em) + Nội dung: Truyện “Con Rồng cháu Tiên”. Hoạt động 3:

Dàn bài:

- Mở bài: Giới thiệu truyện “Con Rồng Cháu Tiên” - Thân bài: Kể lại truyện.

+ Giới thiệu LLQ và Âu Cơ.

+ Sự gặp gỡ và kết duyên giữa hai vị thần tiên. + Bọc trứng kì lạ.

+ Âu Cơ và LLQ chia con đi mở nước.

+ Người con trưởng theo mẹ dựng nước Văn Lang, lập triều đại Hùng

Vương.

+ Người Việt suy tơn nguồn gốc mình là "Con Rồng, Cháu Tiên".

- Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về truyện này.

GV củng cố than điểm: 10, 9, 8, 6, 5, 4 như đã sinh hoạt trước khi làm bài * Nhận xét:

- Ưu điểm: Bài làm đa số đúng thể loại, một số bài làm trơi chảy, trình bày sạch, rõ ràng, các phần dàn ý, hình thức chữ viết rõ ràng, cẩn thận.

- Nhược điểm:

+ Một số em chưa dùng lời văn của mình, chủ yếu chép lại văn bản.

+ Một số bài kể chưa đầy đủ thiếu chính xác sự việc và nhân vật kể cịn sơ sài

đơi khi cịn lược bỏ nhiều. Chưa phân biệt rõ ràng dàn ý và đoạn bài làm thiếu mạch lạc ngữ pháp. Cịn ghi số, viết tắt, gạch đầu dịng, bài làm chưa hoàn chỉnh, mở bài lủng củng.

- GV gọi HS làm bài điểm tốt đọc bài trước lớp.

- GV đọc bài của HS cĩ điểm kém trước lớp và chỉ ra hạn chế của bài viết. 4. Củng cố:

- GV gọi điểm vào sổ, thu bài lại. 5. Hướng dẫn về nhà:

- Tự sửa lỗi chính tả trong bài. - Soạn bài: “Luyện nĩi kể chuyện”.

Ngày dạy: Tuần 6 - 7 Tiết: 24 – 25 BÀI 7 Văn bản EM BÉ THƠNG MINH (Truyện Cổ tích) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức:

- Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện ở tác phẩm “Em bé thơng minh”.

- Cấu tạo sâu chuỗi nhiều mẫu chuyện về những thử thách mà nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt.

- Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng khơng kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự cơng bằng của nhân dân lao động.

2. Kĩ năng:

- Đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại.

- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một nhân vật thơng minh. - Kể lại một câu chuyện cổ tích.

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 6 HKI (Trang 41 - 45)