1. Lập dàn ý tự sự
2. Lập dàn ý xác định nội dung viết theo yêu câu của đề bài
* Lập dàn ý: Sắp xếp các chi tiết theo trình tự nhất định trước – sau, cĩ mở đầu và kết thúc
* Viết bài văn theo bố cục:
+ Mở bài + Thân bài + Kết bài
(?) Dàn bài tự sự gồm mấy phần?
Hoạt động 4: Luyện tập
+ HS đọc mục ghi nhớ phần
dàn ý SGK tr 48
Học sinh đọc bài tập sgk III. Luyện tập:
Hãy ghi vào giấy dàn ý em sẽ viết theo yêu cầu của đề bài trên.
VD: Truyện Thánh Giĩng cĩ nhiều cách diễn đạt ở phần mở đầu khác nhau, giới thiệu người anh hùng, chú bé kì lạ……
4. Củng cố:
+ Bố cục của bài văn tự sự gồm mấy phần?
5. Hướng dẫn về nhà:
+ Học mục ghi nhớ SGK tr 48
+ Chuẩn bị bài: “Lời văn, đoạn văn tự sự”.
Ngày dạy:
Tuần 3
Tiết: 16 Tiếng Việt
TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Từ nhiều nghĩa.
- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện được từ nhiều nghĩa.
- Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp.
3. Thái độ:
Suy nghĩ, thảo luận cách sử dụng từ đúng nghĩa.
4. Năng lực: Trên cơ sở những kiến thức, kĩ năng giúp học sinh phát triển các năng
lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tự học.
- Năng lực tư duy sáng tạo. - Năng lực hợp tác.
II. Chuẩn bị:
- GV: Các ví dụ mẫu về từ nhiều nghĩa. - HS: Tập bài soạn.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:
- > Là nội dung mà từ biểu thị
- Cĩ thể giải thích nghĩa của từ bằng mấy cách? - > Cĩ 2 cách giải thích nghĩa của từ:
+ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
+ Đưa ra những từ đồng nghĩa, gần nghĩa, hoặc trái nghĩa
3. Giới thiệu bài mới:
Mỗi từ thường chỉ cĩ một nghĩa, cũng cĩ từ cĩ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển