Truyện ngụ ngơn

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 6 HKI (Trang 65 - 69)

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Nắm được khái niệm truyện ngụ ngơn.

- Đặc điểm của nhân nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngơn. - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngơn.

- Nghệ thuật đặc sắc của truyện: mượn chuyện loài vật để nĩi chuyện con người, ẩn bài học triết lí; tình huống bất ngờ, hài hước, độc đáo.

- Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo.

2. Kĩ năng:

- Đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngơn.

- Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế. - Kể lại được truyện.

3. Thái độ:

Suy nghĩ, thảo luận về giá trị ND, NT và bài học ngụ ngơn.

* MT: Liên hệ về sự thay đổi mơi trường.

4. Năng lực:

trên cơ sở những kiến thức, kĩ năng giúp học sinh phát triển các năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực tự học.

- Năng lực tư duy sáng tạo. - Năng lực hợp tác.

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh ảnh, sgk. - HS: Bài soạn, sgk

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

(?) Hãy nêu ý nghĩa tượng trưng của hình tượng cá vàng?

Đáp án: Cá vàng tượng trưng cho khả năng kì diệu của con người. Cá vàng thể hiện

lịng biết ơn sâu nặng đối với tấm lịng nhân hậu, bao dung.

- Nêu ý nghĩa nội dung của truyện?

Đáp án: Ca ngợi lịng biết ơn đối với những người cĩ lịng nhân hậu và nêu ra bài học

đích đáng của những kẻ tham lam bội bạc.

3. Giới thiệu bài mới:

Bên cạnh các thể loại thần thoại, truyền thuyết, cổ tích trong kho tàng truyện dân gian cịn cĩ thể loại truyện ngụ ngơn. Câu chuyện đầu tiên mà chúng ta tìm hiểu hơm nay là “Ếch ngồi đáy giếng”

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:

HS đọc truyện: đọc to, rõ. thể hiện tính cách chủ quan kiêu ngạo của ếch

- HS tĩm tắt truyện Hoạt động 2: Đọc phần chú thích SGK tr 100 Hoạt động 3: Hồn cảnh sống của ếch (?) Ếch trong truyện sống ở đâu? Vì sao ếch tưởng bầu trời trên cao bằng cái vung

- HS đọc phần chú thích SGK tr 100

- HS tĩm tắt truyện

- Sống lâu ngày trong giếng nước cùng với ốc, cua, nhái, nên nĩ tưởng bầu trời

I. Đọc – chú thích văn bản:

1. Khái niệm truyện ngụ ngơn: Sgk tr 100

2. Từ khĩ: Sgk tr 100

II. Đọc – hiểu văn bản:

1. Hồn cảnh sống của ếch:

Sống lâu ngày trong giếng nước cùng với cua, ốc, nhái nên nĩ tưởng bầu trời bằng

mà nĩ như chúa tể?

(?) Những chi tiết đĩ cho thấy tầm nhìn của ếch như thế nào? Mơi trường sống của ếch như thế nào?

(?) Qua cách nhìn nhận thế giới xung quanh như thế, em thấy ếch là một con vật như thế nào?

(?) Em hãy cho biết nguyên nhân vì sao nước giếng lại duềnh lên trên ? (Năng lực

tư duy sáng tạo).

GV: Ngày nay với cơng nghệ khoa học tiên tiến nên việc cấp thốt nước cũng đã được cải tiến tuy nhiên vẫn cịn 1 vài tình trạng hệ thống cấp thốt nước chưa cao nên dẫn đến ngập ún.

(?) Truyện ngụ ngơn này nĩi lên bài học gì? Hoạt động 4: HS đọc mục ghi nhớ SGK tr 101 Hoạt động 5: Luyện tập BT1 SGK tr 101

(?) Xác định yêu cầu của BT1?

(?) Xác định yêu cầu của BT2?

bằng cái vung và nĩ oai như một chúa tể.

- Tầm nhìn cịn hạn hẹp

- Chủ quan kêu ngạo thành thĩi quen cái bệnh của nĩ, do đĩ ếch bị trâu giẫm bẹp - Sự thay đổi mơi trường sống của tự nhiên.

- Phê phán thĩi huênh hoang

- Khuyên ta khơng nên kêu ngạo.

HS đọc ghi nhớ SGK tr 101

cái vung và nĩ oai như chúa tể.

Tầm nhìn hạn hẹp.

2. Kết quả của sự chủ quan:

- Chủ quan kiêu ngạo  Ếch bị giẫm bẹp.

3. Bài học:

- Phê phán thĩi huênh hoang - Khuyên ta khơng nên kêu ngạo.

* Ghi nhớ SGK tr 101

III. Luyện tập:

BT1 SGK tr 101

HS gạch chân 2 câu quan trọng trong văn bản thể hiện nội dung ý nghĩa.

BT2 SGK tr 101

Cĩ người tự cho mình là giỏi khơng chịu học hỏi kinh ngiệm của người khác dẫn đến thất bại. Cĩ những người lều mạng khơng lường trước được diễn biến phức tạp của thương trường khơng nắm

bắt được giá cả - thất bại trong kinh doanh.

4. Củng cố:

- Vì sao lại cĩ truyện “Ếch ngồi đáy giếng”? - Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện này? 5. Hướng dẫn về nhà:

- Học thuộc phần ghi nhớ SGK tr 101 - Soạn bài: “Thầy bĩi xem voi”.

Ngày dạy:

TUẦN 10

Tiết: 37 – 38 Tập làm văn

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:

- Học sinh biết kể một câu chuyện cĩ ý nghĩa.

- Biết thực hiện bài viết cĩ bố cục và lời văn hợp lý.

II. Chuẩn bị:

- GV: Những đề tham khảo trong SGK. - HS: Giấy làm bài.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Hướng dẫn HS yêu cầu và phương pháp làm bài, kể lại câu chuyện cĩ nghĩa, yêu cầu bài viết cĩ bố cục hợp lí.

3. Giới thiệu bài mới:

GV ghi đề lên bảng, HS ghi lại vào giấy kiểm tra của mình. a. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

b. Ghi đề lên bảng, cho HS tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý khi viết.

* Đề: Kể một kỉ niệm thời thơ ấu mà em nhớ nhất.

Dàn ý

- MB: Giới thiệu đĩ là kỉ niệm gì, lúc nào, ở đâu, gắn bĩ với ai.

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 6 HKI (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w