Phân loại danh từ:

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 6 HKI (Trang 56 - 60)

Cĩ 2 loại danh từ:

+ DT đơn vị + DT sự vật

lực giải quyết vấn đề)

(?) Danh từ được chia làm mấy loại lớn?

(?) Danh từ đơn vị cĩ mấy nhĩm?

(?) Danh từ đơn vị qui ước cĩ mấy nhĩm nhỏ?

Hoạt động 3: Cho HS đọc

mục ghi nhớ SGK tr 87

Hoạt động 4: Luyện tập

GV gọi HS đọc các bài tập Sgk và xác đinh yêu cầu bài tập?

Nên cĩ thể bổ sung các từ về lượng

- Sáu tạ là những từ chỉ số lượng chính xác

+ Tự nhiên – qui ước + Chính xác – ước chừng + HS đọc mục ghi nhớ

SGK tr 87

* Ghi nhớ: SGK tr 87

III. Luyện tập:

BT1 SGK tr 87: Liệt kê danh từ mà em biết và đặt câu:

- Lợn, bàn, nhà, núi, sơng, suối…..

BT2 SGK tr 87: Liệt kê những từ chuyên đứng trước danh từ chỉ người:

- Ngài, viên, em, dì, cậu, chú Chuyên đứng sau danh từ chỉ đồ vật:

- Quyển, quả, tờ, tấm, cánh, que, chiếc, miếng

BT3 SGK tr 87: Liệt kê danh từ - Chỉ đơn vị chính xác: mét. Ki-lơ-gam, tấn, gam, tá…

- Chỉ đơn vị ước chừng: Nhúm, rổ, bĩ, bầy, lũ, gang, đoạn, đàn….

4. Củng cố:

- Danh từ cĩ đặc điểm gì? Phân loại danh từ?

5. Dặn dị:

- Học 2 mục ghi nhớ SGK tr 87, 88 - Chuẩn bị bài: “Danh từ” (tt).

Ngày dạy:

Tuần 8 - 9

Tiết: 32 – 33 Tập làm văn

NGƠI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Khái niệm ngơi kể trong văn tự sự.

- Sự khác nhau giữa ngơi kể thứ ba với ngơi kể thứ nhất. - Đặc điểm riêng của mỗi ngơi kể.

2. Kĩ năng:

- Lựa chọn và thay đổi ngơi kể thích hợp trong văn bản tự sự. - Vận dụng ngơi kể vào đọc – hiểu văn bản tự sự.

3. Năng lực: Trên cơ sở những kiến thức, kĩ năng giúp học sinh phát triển các năng

lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tự học.

- Năng lực tư duy sáng tạo. - Năng lực hợp tác.

II. Chuẩn bị

- GV: Đề bài tập làm văn - HS: Bài soạn, sgk.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Giới thiệu bài mới:

Khi kể chuyện người kể đứng ở ngơi nào? Vì sao cĩ khi người kể xưng “tơi” cĩ khi lại khơng xưng? Khi xưng “tơi”, tác giả và người kể cĩ phải là một khơng? Để hiểu rõ hơn về vấn đề này chúng ta sẽ đi tìm hiểu tiết học hơm nay.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Cho HS đọc

đoạn văn số 1 SGK tr 88

(?) Ngơi kể là gì?

(?) Khi người kể xưng tơi thì đĩ là ngơi thứ mấy? (?) Khi người kể giấu mình, gọi sự vật bằng tên của chúng thì ngơi thứ mấy? (?) Ở đoạn văn số 1 người kể gọi tên các nhân vật là

+ Ngơi kể là vị trí giao

tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện.

+ Ngơi thứ nhất. + Ngơi thứ ba.

+ Người kể gọi các

nhân vật bằng chính

I. Ngơi kể và vai trị của ngơi kể trong văn tự sự:

- Là vị trí giao tiếp của người kể.

- Ngơi thứ nhất: xưng tơi

- Ngơi thứ ba: người kể giấu mặt.

- Người kể cĩ thể lựa chọn ngơi kể cho thích hợp

gì?

(?) Người kể đã sử dụng ngơi thứ mấy?

(?) Khi sử dụng ngơi kể như thế khi ấy tác giả ở đâu? (Năng lực tư duy

sáng tạo) Hoạt động 2:

Cho HS đọc đoạn văn 2 SGK tr 88

(?) Trong đoạn văn này, người kể tự xưng mình là gì?

(?) Khi xưng hơ như vậy, người kể cĩ thể làm được những gì?

(Năng lực giải quyết vấn đề)

(?) Cĩ thể thay đổi ngơi kể được khơng?

Hoạt động 3: Cho HS đọc

mục ghi nhớ SGK tr 89

Hoạt động 4: Luyện tập

tên của chúng (vua, thằng bé, hai cha con, sứ giả, chim sẻ..).

+ Sử dụng ngơi thứ ba + Người kể tự giấu

mình đi như là khơng cĩ mặt nhưng thật ra vẫn cĩ mặt ở khắp nơi trong truyện. + Xưng tơi + Người kể cĩ thể kể ra những gì mình thấy, mình nghe, mình trải qua, trực tiếp nĩi ra cảm tưởng, ý nghĩ của mình.

+ Cĩ thể được

+ HS đọc mục ghi nhớ

SGK tr 89

- “Tơi” khơng nhất thiết là tác giả.

* Ghi nhớ sgk

II. Luyện tập:

1. BT1 SGK tr 89

Thay ngơi kể và nhận xét cách thay đổi.

2. BT2 SGK tr 89 4. Củng cố:

? Kể lại truyện Thạch Sanh bằng ngơi kể thứ nhất. ? Ngơi kể là gì? Cĩ mấy ngơi kể thường gặp? 5. Hướng dẫn về nhà:

- Về học ghi nhớ SGK tr 89 - Làm BT cịn lại

- Soạn bài: “Thứ tự kể trong văn tự sự”

--- Ngày dạy:

Tuần 9 Bài 9

Tiết: 34 Văn bản

(Truyện cổ tích của A. Pu-skin)

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 6 HKI (Trang 56 - 60)