Xu thế phát triển của thế giới ngày nay

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 2 chuan (Trang 30 - 33)

+ Trật tự thế giới đang hình thành theo xu hướng đa cực.

+ Các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển tập trung vào phát triển kinh tế. + Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới “một cực” bá chủ thế giới nhưng khó thực hiện. + Hoà bình thế giới được củng cố, tuy nhiên nội chiến xung đột vẫn diến ra ở nhiều nơi. + Sang thế kỉ XXI xu thế hoà bình hợp tác quốc tế là xu thế chính trong quan hệ quốc tế.

+ Sự xuất hiện chủ nghĩa khủng bố nhất là sự kiện ngày 1/9/2001 đã tác động mạnh đến tình hình chính trị và quan hệ quốc tế

IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập:3p

1.Tổng kết:

Gv gọi học sinh khá trả lời nhanh các câu hỏi nhỏ khái quát lại nội dung đã

học, sau đó giáo viên nhấn mạnh kiến thức trọng tâmtâm

2. Hướng dẫn học tập

Ngày soạn :

Ngày dạy: 12A: 12B: 12C: 12D:

Tiết 13 - Bài 10

CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾTOÀN CẦU HOÁ NỬA SAU THẾ KỈ XX TOÀN CẦU HOÁ NỬA SAU THẾ KỈ XX

I.Mục tiêu bài học .

1.Kiến thức. Qua bài này HS nhận thức được:

-Hiểu và trình bày được nguồn gốc, đặc điểm, những thành tựu chủ yếu và tác động của cách mạng khoa học- công nghệ thời kì sau chiến tranh thế giới thứ hai.

- -Như một hệ quả tất yếu của cách mạng khoa học - công nghệ, xu thế toàn cầu hoá đã diễn ra mạnh mẽ trong những năm cuối thế kỉ XIX.

2.Kỉ năng.

Quan sát khai thác lược đồ và tranh ảnh, các kĩ năng tư duy như so sánh, phân tích tổng hợp

3.Tư tưởng.

- Thấy rõ ý chí vươn lên không ngừng và sự phát triển không giới hạn của trí tuệ con người đã làm nên biết bao thành tựu kì diệu, những tiến bộ phi thường. Tất cả nhằm phục vụ cuộc sống ngày càng đòi hỏi cao của con người.

- Từ đó nhận thức: Tuổi trẻ VN ngày nay phải cố gắng học tập và rèn luyện, có ý chí và hoài bão vươn lên để trở thành những con người được đào tạo có chất lượng đáp ứng những yêu cầu của công cuộc CNH-HĐH

4. Định hướng hình thành năng lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực làm việc độc lập.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ to, rõ, mạch lạc.

- Năng lực vận dụng kiến thức lịch sử vào cuộc sống.

I I. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1. Giáo viên:

- G.án, sgk, sgv

- Bản đồ thế giới thời kì chiến tranh lạnh.

2. Học sinh:

Sgk, bài soạn trước, bút, vở

III. Tổ chức các hoạt động học tập

1. Ổn định tổ chức (1p)

12A: 12B: 12C: 12D:

2.Kiểm tra bài cũ ( lồng vào nội dung bài dạy) 3. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động1: Cuộc cách mạng khoa học-công nghệ(41p).

1. Mục tiêu: Nét chung cuộc cách mạng khoa học-công nghệ

2. Phương pháp: Thuyết trình, phát vấn

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cân đạt Bước 1: GV cho hs thuyết trình

-Gv nhận xét và mở rộng

GV . Nguồn gốc và đặc điểm của CMKHCN ? Lấy ví dụ minh hoạ GV trình bày đặc điểm và 2 giai đoạn phát triển của cuộc cách mạng KH- CN?

GV giải thích khái niệm công nghệ. GV hỏi tiếp: Để thực hiện mưu đồ chống LX của mình, Mĩ đã có những hành động gì? LX đối phó ra sao và hậu quả của nó đưa lại như thế nào?

-HS trả lời GV nhận xét bổ sung và chốt ý:

-GV hỏi: Chiến tranh lạnh là gì?

HS suy nghĩ trả lời GV nhận xét chốt ý và giải thích:

Bước 2: GV hướng dẫn hs đọc thêm

- Thành tựu trong lĩnh vực khoa học cơ bản

- Thành tựu trong lĩnh vực công nghệ - Lấy một số dẫn chứng, ví dụ minh hoạ. GV:Những tác động của cách mạng KHKT? HS trả lời GV nhận xét tập trung phân tích làm rõ 1 số tác động

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 2 chuan (Trang 30 - 33)

w