Miền nam chiến dấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ (1961-1965).

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 2 chuan (Trang 100 - 105)

“Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ (1961-1965).

1.Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam.

*Hoàn cảnh ra đời :

-Từ cuối 1960, hình thức thống trị bằng chính quyền tay sai độc tài Ngô Đình Diệm bị thất bại  Mĩ buộc phải chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965).

.

- HS theo dõi SGK tóm tắt và ghi nhớ các nội dung chính.

Bước 2:GV mở rộng, chốt ý.

GV hỏi: Thắng lợi của ta trong chiến đấu chống CTĐB có ý nghĩa gì?

Bước 4: GV nhận xét và chốt ý

*Âm mưu và thủ đoạn:

-Âm mưu : “Chiến tranh đặc biệt” là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới, được tiến hành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ, dựa vào vũ khí, trang bị, phương tiện chiến tranh của Mĩ  Âm mưu dùng người Việt đánh người Việt.

-Thủ đoạn : Thực hiện bằng kế hoạch Xtalây – Taylo.

+Viện trợ quân sự cho Diệm, đưa vào miền Nam cố vấn quân sự, trang bị phương tiện chiến tranh hiện đại.

+Tăng lực lượng quân đội Sài Gòn.

+Dồn dân lập ấp chiến lược, kìm kẹp nhân dân, bình định miền Nam.

+Mở các cuộc hành quân càn quét, tiêu diệt lực lượng cách mạng bằng chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận”.

2.Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.

a.Chủ trương của ta : Đẩy mạnh đấu tranh chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, tấn công địch trên cả 3 vùng chiến lược, phối hợp 3 mũi giáp công. b.Thắng lợi:

* Trên mặt trận chống “Bình định”:

- Diễn ra gay go quyết liệt giữa ta và địch giữa việc lập và phá ấp chiến lược ÚCuối 1962 trên nửa tổng số ấp và 70% dân vẫn do cách mạng kiểm soát.

* Trên mặt trận quân sự :

- 2-1-1963 quân dân ta giành thắng lợi vang dội ở trận Ấp Bắc (Mỹ Tho).

- Đông xuân 1964-1965 ta mở các chiến dịch tấn công địch ở miền Đông Nam bộ với chiến thắng : Bình Giã (Bà Rịa ngày 2/1/1963). Tiếp đó giành tháng lợi ở An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài -> Làm phá sản hoàn toàn chiến lược CTĐB của Mỹ.

* Trên mặt trận chính trị : Phong trào đấu tranh của nhân diễn ra sôi nổi ở các đô thị lớn như : Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng, . Nổi bật là phong trào của đội quân “Tóc dài”, các tín đồ Phật giáo làm chính quyền Diệm bị lung lay tận gốc.

IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập:3p

1.Tổng kết: Gv gọi học sinh khá trả lời nhanh các câu hỏi nhỏ khái quát lại

nội dung đã học, sau đó giáo viên nhấn mạnh kiến thức trọng tâmtâm

2. Hướng dẫn học tập

Hướng dẫn học sinh về học bài cũ và soạn bài mới

Ngày soạn :

Ngày dạy: 12A: 12B: 12C: 12D:

Tiết 38,39,40 CHƯƠNG IV

VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975Bài 21 Bài 21

XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC.ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN

SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)I.Mục tiêu bài học . I.Mục tiêu bài học .

Kiến thức : Học sinh nắm các nội dung cơ bản là :

- Hoàn cảnh ra đời, âm mưu và thủ đoạn trong “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ những năm 1965-1968.

- Quân và dân Miền nam chiến đấu chống CTCB, nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu đánh bại chiến tranh phá hoại của Mỹ.

- Hoàn cảnh hội nghị Pari, tiến trình hội nghị từ 13-5-1968 đến tháng 1-1973. Nội dung cơ bản và ý nghĩa của hiệp định.

2.Kỹ năng:

Phân tích, đánh giá, nắm được các khái niệm " chiến tranhkieeur mới" của Mĩ

3.Thái độ:

Bồi dưỡng tình cảm ruột thịt Bắc – Nam. Niềm tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và tiền đồ của cách mạng

4. Định hướng hình thành năng lực:

- Năng lực hợp tác.- Năng lực làm việc độc lập. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ to, rõ, mạch lạc.

- Năng lực vận dụng kiến thức lịch sử vào cuộc sống.

I I. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1. Giáo viên:

- G. án, sgk, sgv

Lược đồ tổng tiến công nổi dậy Mậu thân 1968, và các tư liệu có liên quan.

2. Học sinh:

Sgk, bài soạn trước, bút, vở

III. Tổ chức các hoạt động học tập

1. Ổn định tổ chức (1p)

12A: 12B: 12C: 12D:

2.Kiểm tra bài cũ ( lồng vào nội dung bài dạy) 3. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động1: I.Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ ở miền Nam (1965-1968). (41p).

1. Mục tiêu: Tìm hiểu Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” củađế quốc Mỹ ở miền Nam (1965-1968). đế quốc Mỹ ở miền Nam (1965-1968).

2. Phương pháp: Thuyết trình, phát vấn

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân thuyết trình .

4. Phương tiện dạy học: Tranh ảnh, tài liệu tham khảo - SGV

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cân đạt Bước 1: - GV giới thiệu về “CL

CTCB”của Mỹ ở MN VN. GV hỏi: Vì sao Mỹ chuyển sang CL CTCB ở MN VN?

- HS theo dõi SGK suy nghĩ trả lời. - GV hỏi: Âm mưu và thủ đoạn của

I.Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ ở miền Nam (1965- 1968).

1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ ở miền Nam.

a. Hoàn cảnh: Sau thất bại của “Chiến tranh đặc biệt” từ giữa 1965, Mĩ chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại MB.

Mỹ trong CTCB ở MN là gì? So sánh những điểm giống và khác nhau giữa 2 chiến lược CTĐB và CTCB.

- HS theo dõi SGK trả lời.

Bước 2: GV nhận xét và chốt ý

Bước 3: GV sử dụng lược đồ trận

Vạn Tường ở để tường thuật về trận Vạn Tường

- HS theo dõi SGK và phần giới thiệu của GV ghi nhớ.

- GV hỏi: Theo em, chiến thắng Vạn Tường có ý nghĩa như thế nào? - HS theo dõi SGK suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và chốt ý.

- GV hỏi: Tiếp sau chiến thắng Vạn Tường, quân dân MN đã đánh bại hai cuộc phản công chiến lược mùa khô 1965-66, 1966-67 như thế nào? - HS dựa vào SGK trình bày 2 cuộc phản công mùa khô.

Bước 4: GV chốt lại ngắn gọn về

chiến thắng 2 mùa khô, hướng dẫn HS khai thác H.71 SGK để thấy rõ khí thế đấu tranh chính trị của nhân dân ta.

Bước 5: GV hỏi: Vì sao ta quyết

định mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy vào đầu 1968?

- HS theo dõi SGK suy nghĩ trả lời.

b. Âm mưu và thủ đoạn:

- Âm mưu : là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới, được tiến hành bằng lực lượng quân Mĩ, quân một số nước Đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn. ..

-Hành động :

+Ồ ạt đưa quân Mĩ và Đồng minh vào miền Nam. Quân số lúc cao nhất (1969) lên gần 1,5 triệu, trong đó quân Mĩ hơn nửa triệu.

+Mở ngay cuộc hành quân “Tìm diệt” vào căn cứ quân ta ở Vạn Tường (Quảng Ngãi).

+Mở liền hai cuộc phản công chiến lược mùa khô 1965 – 1966 và 1966 – 1967 bằng hàng loạt cuộc hành quân “Tìm diệt” và “Bình định” vào căn cứ kháng chiến.

2.Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ”

*Chiến thắng Vạn Tường

-Tháng 8/1965, quân ta đã đẩy lùi cuộc hành quân của địch ở thôn Vạn Tường (Quảng Ngãi)...

-Ý nghĩa : Chiến thắng Vạn Tường được coi là “Ấp Bắc” đối với quân Mĩ, mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam...

*Chiến thắng mùa khô 1965 – 1966 và 1966 – 1967 :

-Trong mùa khô thứ nhất (1965-1966): quân dân ta đã đẩy lùi nhiều cuộc hành quân của địch vào Đông Nam Bộ và Liên khu V ... - Trong mùa khô thứ hai (1966-1967): quân dân ta đã đẩy lùi nhiều cuộc hành quân của địch... Lớn nhất là cuộc hành quân đánh vào căn cứ Dương Minh Châu... *Những thắng lợi trên mặt trận chính trị : -Phong trào đấu tranh chính trị ở các đô thị dâng cao như Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn  vùng giải phóng được mở rộng, uy tín của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam được nâng cao trên trường quốc tế.

3.Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân (1968)

*Hoàn cảnh lịch sử :

So sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta sau 2 mùa khô, lợi dụng mâu thuẫn của Mỹ trong

- GV hướng dẫn hs đọc thêm trong sgk.

- GV hỏi: Cuộc tổng tiến công và nổi dậy năm 1968 có ý nghĩa như thế nào?

Bước 6:

HS suy nghĩ trả lời GV chốt ý:

năm bầu cử tổng thống ta chủ trương mở cuộc tổng tiến công nổi dậy toàn MN, trọng tâm là các đô thị

* Diễn biến: sgk

*Ý nghĩa :

- Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mỹ, làm thất bại CTCB, Mỹ chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc và chấp nhận đến đàm phán với ta tại hội nghị Pa-ri.

- Mở ra một bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mỹ.

Tiết 39:

Hoạt động2:II. Miền Bắc vừa sản xuất vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ (1965-1968). (20p).

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 2 chuan (Trang 100 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(135 trang)
w