Mục tiêu: Tìm hiểu Hiệp định Giơnevơ năm

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 2 chuan (Trang 85 - 90)

II. Cuộc tiến công chiến lược Đông –Xuân 1953 – 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ

1. Mục tiêu: Tìm hiểu Hiệp định Giơnevơ năm

2. Phương pháp: Thuyết trình, phát vấn

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân thuyết trình .

4. Phương tiện dạy học: Tranh ảnh, tài liệu tham khảo - SGV

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cân đạt Bước 1: Gv hướng dẫn học sinh tìm

hiểu hoàn cảnh diễn biến hội nghị Giơ ne vơ

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung của HĐ ở SGK. GV đặt câu hỏi: Em hãy rút ra nhận xét, đánh

II.Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Đông Dương.

1.Hội nghị Giơnevơ

Nội dung giảm tải.

2.Hiệp định Giơnevơ

- Nội dung HĐ: (SGK) -Ý nghĩa :

giá về hiệp định Giơnevơ?

Bước 1: GV gợi ý: Em có nhận xét gì về thắng lợi ta giành được trên bàn Hội nghị? So sánh với thắng lợi thực tế của ta trên chiến trường?Tại sao thắng lợi ta giành được ở HN chưa trọn vẹn? HĐ có ý nghĩa như thế nào?

- HS theo dõi SGK suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và chốt ý

nhận các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Đông Dương.

+Đánh dấu thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.

+Buộc Pháp chấm dứt chiến tranh, rút quân về nước. Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương.

IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập:3p

1.Tổng kết:

Gv gọi học sinh khá trả lời nhanh các câu hỏi nhỏ khái quát lại nội dung đã học, sau đó giáo viên nhấn mạnh kiến thức trọng tâmtâm

2. Hướng dẫn học tập

Hướng dẫn học sinh về học bài cũ và soạn bài mới

SỞ GD&ĐT HÀ GIANG TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ THCS&THPT YÊN MINH ĐỀ THI CHÍNH THỨC Đề thi có: 04 trang

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I LỚP 12THPT Năm học: 2017 – 2018 Năm học: 2017 – 2018

Môn: Lịch sử

Ngày thi: / /2017

Thời gian làm bài: 45 Phút (không kể thời gian giao đề)

Họ, tên thí sinh: ………. Số báo danh: ………

Giám thị 1: ……….. …… Giám thị 2………

ĐỀ THII.Phần Trắc nghiệm ( 8.0 điểm) I.Phần Trắc nghiệm ( 8.0 điểm)

A. Anh, Pháp, Mĩ. C. Liên Xô, Mĩ, Anh. B. Anh, Pháp, Liên Xô. D. Liên Xô, Mĩ, Pháp.

Câu 2. Trật tự thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai gọi là

A. trật tự Vécxai- Oasinh tơn. B. trật tự hai cực Ianta. C. trật tự hai cực Đông –Tây. D. trật tự hai cực Xô – Mĩ.

Câu 3. Nguyên thủ 3 quốc gia Liên Xô, Mĩ, Anh dự Hội nghị Ianta đã thống nhất

mục tiêu chung là

A. nhanh chóng đánh bại các nước phát xít.

B. thành lập tổ chức Liên hợp quốc để giữ gìn hoà bình và an ninh thế giới. C. phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.

D. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa Phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản

Câu 4. Theo những quyết định của Hội nghị Ianta về phân chia khu vực chiếm

đóng, Mĩ không có quyền lợi ở

A. Italia. B. Nhật Bản.

C. Trung Quốc. D. Bắc Triều Tiên.

Câu 5. Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới hình thành trong những năm sau

Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. được thiết lập trên cơ sở các nước tư bản thắng trận áp đặt quyền thống trị đối với các nước bại trận.

B. trật tự thế giới hoàn toàn do CNTB thao túng.

C.có sự phân tuyến triệt để giữa hai phe: CNXH và TBCN.

D. được thiết lập trên cơ sở các nước thắng trận để thống trị, bóc lột các nước bại trận và các nước thuộc địa.

Câu 6. Vận dụng nguyên tắc “Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình”của Liên hợp quốc để giải quyết vấn đề nào của đất nước ta hiện nay?

A. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

B. Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. C. Vấn đề chủ quyền biên giới, biển, hải đảo và toàn vẹn lãnh thổ.

D. Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.

Câu 7: Nguồn gốc mọi phát minh về kĩ thuật của cuộc cách mạng khoa học – kỹ

thuật lần thứ 2 so với cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật lần 1 có điểm khác là A. bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học

B. dựa trên các ngành khoa học cơ bản C. bắt nguồn từ thực tiễn

D. xuất phát từ nhu cầu chiến tranh

Câu 8. Hệ quả cơ bản nhất của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX xuất hiện xu thế

A. toàn cầu hóa. B. chiến lược toàn cầu. C. hợp tác hóa toàn cầu. D. thương mại hóa toàn cầu

Câu 9. Bản chất của toàn cầu hóa là

A. toàn cầu hóa về văn hóa. B. toàn cầu hóa về xã hội. C. toàn cầu hóa về chính trị. D. toàn cầu hóa về kinh tế.

Câu 10. Nội dung nào dưới đây được coi là thời cơ lịch sử do xu thế toàn cầu hoá

đem lại cho tất cả các quốc gia trên thế giới?

B. Sự xung đột và giao thoa giữa các nền văn hoá trên thế giới.

C. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính ở các khu vực.

D. Các nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật - công nghệ và kinh nghiệm quản lí từ bên ngoài.

Câu 11.Thời cơ lớn của Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa là gì?

A. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường. B. Thúc đẩy kinh tế phát triển. C. Làm thay đổi cơ cấu kinh tế. D. Làm chuyển biến về văn hóa xã hội.

Câu 12. Toàn cầu hóa được hiểu như thế nào là đúng nhất?

A. Là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ giữa các quốc gia. B. Là quá trình tăng lên mạnh mẽ những ảnh hưởng lẫn nhau giữa các quốc gia.

C. Là quá trình tăng lên mạnh mẽ những ảnh hưởng, tác động, phụ thuộc lẫn nhau của các khu vực, các quốc gia.

D. Là quá trình tăng lên mạnh mẽ những ảnh hưởng, tác động, phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia.

Câu 13. Sự kiện nào dưới đây có ảnh hưởng tích cực đến phong trào cách mạng

Việt Nam những năm 1919-1925?

A. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc. B. Pháp bị thiệt hại nặng nề trong chiến tranh. C. Cách mạng tháng Mười Nga thành công 1917.

D. Các nước thắng trận họp Hội nghị Vécsai và Oasinhtơn.

Câu 14. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào là lực lượng đông đảo nhất

của cách mạng Việt Nam?

A. Công nhân. B. Nông dân.

C. Tiểu tư sản. D. Tư sản dân tộc.

Câu 15. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, kinh tế Việt Nam có những chuyển biến

mới là do nguyên nhân chủ yếu nào dưới đây? B. Chính sách đầu tư vốn.

A. Chính sách tăng cường đầu tư vào công nghiệp. C. Chính sách tăng thuế khóa.

D. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai.

Câu 16. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp đã dẫn tới

sự xuất hiện của những giai cấp nào dưới đây?

A. Địa chủ, tư sản. B. Tư sản, tiểu tư sản. C. Tiểu tư sản, công nhân. D. Nông dân, công nhân.

Câu 17. Yếu tố nào dưới đây đã tác động trực tiếp đến xã hội Việt Nam sau Chiến

tranh thế giới thứ nhất?

A. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai. B. Ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga. C. Pháp đẩy mạnh đàn áp phong trào đấu tranh.

D. Nguyễn Ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin về nước.

Câu 18. Do tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929), kinh tế

A. Kinh tế tư bản chủ nghĩa du nhập. B. Phát triển cân đối giữa các ngành. C. Phát triển chậm và lệ thuộc vào Pháp. D. Phát triển mất cân đối, lệ thuộc Pháp.

Câu 19. So với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914), cuộc khai thác

thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) của Pháp có điểm mới nào dưới đây? A. Đầu tư vốn với tốc độ nhanh, quy mô lớn.

B. Vơ vét tài nguyên thiên nhiên các nước thuộc địa. C. Đầu tư vào ngành giao thông vận tải và ngân hàng. D. Tăng cường đầu tư vào nông nghiệp, khai thác mỏ.

Câu 20. Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ tự

phát sang tự giác?

A. Bãi công Ba Son (8-1925). B. Phong trào “vô sản hóa” (1928).

C. Bãi công ở nhà máy xi măng Hải Phòng (1928). D. Đấu tranh đòi thả tự do cho Phan Bội Châu.

Câu21. Nguyễn Ái Quốc đã rút ra kết luận gì sau khi đọc bản Sơ thảo những luận

cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê nin (7/1920)? A. Kết hợp vấn đề dân tộc và thời đại.

B. Kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội. C. Kết hợp giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp. D. Kết hợp cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới.

Câu 22. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930) xác định nhiệm vụ của

cách mạng Việt Nam là

A. đánh đổ đế quốc, phong kiến và tư sản phản cách mạng. B. đánh đổ đế quốc, tư sản phản cách mạng.

C. đánh đổ thực dân Pháp và bọn tay sai D. đánh đổ phong kiến, đế quốc.

Câu23. Nét nổi bật của nền kinh tế Việt Nam trong những năm 1929 – 1933 là

A. ổn định. B. phát triển nhanh.

C. suy thoái, khủng hoảng. D. có bước phát triển mới.

Câu 24. Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 – 1931 vì

A. đây là một hình thức chính quyền kiểu mới, của dân, do dân và vì dân. B. đã làm lung lay tận gốc chế độ phong kiến ở nông thôn trên cả nước. C. đã đánh đổ thực dân Pháp và phong kiến tay sai.

D. đã khẳng định quyền làm chủ của nông dân.

Câu 25. Giai đoạn khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945) của

cách mạng nước ta còn được gọi là

A. phong trào chống Nhật cứu nước. B. cao trào kháng Pháp và Nhật. C. cao trào kháng Nhật cứu nước. D. cao trào đánh đuổi phát xít Nhật.

Câu 26. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (9/1939) đã tác động như thế nào đến

tình hình Đông Dương?

A.Pháp ở Đông Dương ra sức vơ vét sức người, sức của phục vụ chiến tranh. B.Pháp tiếp tục thực hiện một số chính sách tiến bộ ở Đông Dương.

C.Pháp và Nhật câu kết cai trị, bóc lột nhân dân Đông Dương.

D.Toàn quyền mới ở Đông Dương nới lỏng một số quyền tự do, dân chủ.

Câu 27. Đặc điểm nổi bật của phong trào dân chủ 1936 – 1939 là

A. quy mô rộng lớn, tính chất quyết liệt, triệt để.

B. mang tính quần chúng, quy mô rộng lớn, hình thức phong phú. C. lần đầu tiên công – nông đoàn kết đấu tranh.

D. phong trào đầu tiên do Đảng lãnh đạo.

Câu 28. Mặt trận dân tộc thống nhất đầu tiên của riêng Việt Nam là

A. Mặt trận Tổ quốcViệt Nam.

B. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.

C. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. D. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 2 chuan (Trang 85 - 90)

w