1. Mục tiêu: Tìm hiểu Hậu phương kháng chiến phát triển mọi mặt 2.
Phương pháp: Thuyết trình, phát vấn
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân .
4. Phương tiện dạy học: Tranh ảnh, tài liệu tham khảo - SGV
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cân đạt Bước 1: GV hỏi: - Vai trò của hậu
phương trong kháng chiến. Vì sao sau chiến thắng biên giới 1950 ta cần củng cố hậu phương về mọi mặt ?Hậu phương kháng chiến đã phát triển như thế nào trên các mặt CT, KT, VH, GD, YT?
III. Hậu phương kháng chiến phát triển mọi mặt mọi mặt
-Về chính trị :
+Từ ngày 3 đến 7/3/1951, thành lập Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Mặt trận Liên VIệt), trên cơ sở hợp nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt.
- HS theo dõi SGK suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và chốt ý
Bước 2:
GV cho học sinh quan sát hình 52 SGK nhận xét về Đại hội toàn quốc thống nhất Việt Minh và Liên Việt
dân Việt – Miên – Lào.
+Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất đã chọn được 7 anh hùng ở các lĩnh vực khác nhau.
-Về kinh tế :
+Năm 1952 mở cuộc vận động lao động sản xuất và thực hành tiết kiệm.
+Đầu năm 1953, bước đầu tiến hành cải cách ruộng đất ở một số vùng tự do (Thái Nguyên, Thanh Hóa)
-Văn hóa, giáo dục, y tế : đều có bước phát triển, phục vụ nhân dân, phục vụ công cuộc kháng chiến.
Ý nghĩa : Xây dựng được hậu phương vững
mạnh về mọi mặt, tạo điều kiện đưa cuộc kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mĩ tiến lên một bước mới.
IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập:3p
1.Tổng kết:
Gv gọi học sinh khá trả lời nhanh các câu hỏi nhỏ khái quát lại nội dung đã học, sau đó giáo viên nhấn mạnh kiến thức trọng tâmtâm
2. Hướng dẫn học tập
Hướng dẫn học sinh về học bài cũ và soạn bài mới
Ngày soạn :
Ngày dạy: 12A: 12B: 12C: 12D:
Tiết 33,34 - Bài 20
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953 – 1954)I.Mục tiêu bài học . I.Mục tiêu bài học .
1.Kiến thức.
- Nội dung cơ bản của kế hoạch NaVa
-Nét chính về cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 - Nét chính về diển biến, kết quả và ý nghĩa của chiến dịch ĐBP. - Nội dung cơ bản của hiệp định Giơnevơ
2.Kỹ năng:
- Sử dụng bản đồ lịch sử, kỹ năng khái quát, nhận định các sự kiện lịch sử - Tự sử dụng các tư liệu tham khảo và rút ra nhận thức
Niềm tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, Hồ Chủ Tịch, lòng tự hào và biết ơn các thế hệ cha, anh đã chiến đấu, hy sinh vì độc lập dân tộc
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực hợp tác.- Năng lực làm việc độc lập. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ to, rõ, mạch lạc.
- Năng lực vận dụng kiến thức lịch sử vào cuộc sống.
I I. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Giáo viên:
- G. án, sgk, sgv
- Bản đồ chiến dịch Điện Biên Phủ – Đĩa VCD - Ảnh quân ta chiếm hầm của tướng Đơcaxtơri - Hội nghị Giơnevơ về Đông Dương
2. Học sinh:
Sgk, bài soạn trước, bút, vở
III. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Ổn định tổ chức (1p)
12A: 12B: 12C: 12D:
2.Kiểm tra bài cũ ( lồng vào nội dung bài dạy) 3. Tiến trình bài dạy: