Phongtrào CM 1930 – 1931 và Xô viết Nghệ Tĩnh.

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 2 chuan (Trang 54 - 58)

II. Phong trào CM 1930 – 1931 và Xô viết Nghệ- Tĩnh. Nghệ- Tĩnh. 1. Phong trào CM 1930 – 1931 a. Nguyên nhân. - Tác động của khủng hoảng KT 1929 – 1933. - Chính sách đàn áp, khủng bố của thực dân Pháp.

- Sự ra đời và lãnh đạo của Đảng CSVN.

b. Diễn biến.

- 2 – 4/1930 nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân.

- 5/1930 trên phạm vi cả nước, bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh nhân ngày QT lao động (1.5). - 6,7,8 /1930 liên tiếp nổ ra các cuộc đầu tranh.

- 9/1930, phong trào lên cao, nhất ở Nghệ An và Hà Tĩnh, nông dân biểu tình có vũ trang tự vệ, chính quyền địch ở các thôn xã tan vỡ, thay vào đó các “Xô viết” thành lập

2. Xô viết Nghệ -Tĩnh.

a. Sự thành lập:

- 9/1930, phong trào ở Nghệ - Tĩnh phát triển đến đỉnh cao -> chính quyền địch ở các thôn xã tan vỡ.

phong trào 1930-1931?

Nhóm 4. Nhận xét về phong trào

1930-1931?

Bước 2:

Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến và cử đại diện thuyết trình Gv nhận xét,bổ sung

chúng thành lập các “xô viết”.

b. Chính sách:

- Chính trị: thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân, thành lập đội tự vệ đỏ và TAND.

- Kinh tế: chiaruộng đất công cho dân cày nghèo, bãi bỏ các thứ thuế,xóa nợ cho người nghèo,…

- Văn hoá – xã hội: mở lớp dạy chữ quốc ngữ, các tệ nạn xã hội bị xóa bỏ,…

* Nhận xét - Nhiệm vụ : Chống ĐQ-PK - HT : Mít tinh,biểu tình,bãi công và có bạo động vũ trang

- LL : Có sự tham gia đông đảo nhưng chủ yếu là công-nông.

- QM: Toàn quốc.

Hoạt động3: Hội nghị lần thứ nhất BCH TW lâm thời Đảng CSVN (10. 1930)

(18p).

1. Mục tiêu: Tìm hiểu HN lần thứ I BCHTW lâm thời Đảng CSVN

2. Phương pháp: Thuyết trình, phát vấn

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và hoạt động nhóm.

4. Phương tiện dạy học: Tranh ảnh, tài liệu tham khảo - SGV

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cân đạt Bước 1: GV: Yêu cầu HS trình bày

về hoàn cảnh, nội dung của HN - HS: Theo dõi SGK trả lời.

- GV: nhận xét, cung cấp thêm tư liệu về Trần Phú - Tổng bí thư đầu tiên của Đảng, sau đó chốt ý.

- GV yêu cầu HS trình bày và phân tích nội dung LCCT.

- GV: Yêu cầu HS theo dõi SGK , kết hợp kiến thức đã học, nêu lên

những điểm giống và khác nhau giữa Luận cương chính trị và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ?

- HS : trả lời ,

- GV: nhận xét và chốt ý:

- GV hỏi: Em hãy chỉ rõ những hạn

3. Hội nghị lần thứ nhất BCH TW lâm thờiĐảng CSVN (10. 1930). Đảng CSVN (10. 1930).

- 10. 1930 Hội nghị BCHTW lâm thời tại Hương Cảng- Trung Quốc.

- Nội dungHN:

+ Đổi tên Đảng là Đảng CS Đông Dương. + Cử BCHTW chính thức do Trần Phú làm Tổng bí thư.

+ Thông qua Luận cương chính trị Trần Phú khởi thảo.

- Nội dung của Luận cương chính trị:

+ Tính chất CM ĐD: là cuộc CMTS DQ sau

khi hoàn thành tiến thẳng lên con đường XHCN.

+ Nhiệm vụ chiến lược: Đánh PK và ĐQ.

+ Động lực: CN và ND.

+ Lãnh đạo CM: ĐCS ĐD.

+ Vị trí CM: là bộ phận của CMTG. * Hạn chế: thể hiện trong việc xác định

chế của Luận cương CT?.

Bước 2: GV nêu đánh giá của

Nguyễn ái Quốc “Tuy thực dân Pháp đã dập tắt phong trào trong biển máu,nhưng Xô Viết Nghệ Tĩnh đã tỏ rõ tinh thần oanh liệt và năng lực cách mạng của nhân dân lao động, phong trào tuy thất bại nhưng nó đã rèn luyện cách mạng sau này”

Bước 3: GV? Qua nhận xét của NAQ em hãy cho biết ý nghĩa phong trào cách mạng 1930-1931?

HS suy nghĩ trả lời GV chốt ý

nhiệm vụ CM và lực lượng CM đó là :

+ Chưa thấy được mâu thuẫn cơ bản của dân tộc thuộc địa

+ Đánh giá không đúng khả năng cách mạng của các giai cấp khác ngoài giai cấp công nhân và nông dân.

4. Ý nghĩa lich sử và bài học kinh nghiệm của PTCM 1930- 1931 của PTCM 1930- 1931

- Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của GCCN đối với CMĐD. - Khối liên minh công – nông được hình thành.

- Để lại nhiều bài học quý báu về công tác tư tưởng, xây dựng khối liên minh công nông và mặt trận dân tộc thống nhất, về tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh...

IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập:3p

1.Tổng kết:

- Gv gọi học sinh khá trả lời nhanh các câu hỏi nhỏ khái quát lại nội dung đã học, sau đó giáo viên nhấn mạnh kiến thức trọng tâmtâm

- Đặc điểm của phong trào CM 1930 – 1931 là phong trào đấu tranh sôi nổi, quyết liệt, quy mô lớn, lực lượng tham gia chủ yếu là công nhân và nông dân

2. Hướng dẫn học tập

Hướng dẫn học sinh về học bài cũ và soạn bài mới Ngày soạn :

Ngày dạy: 12A: 12B: 12C: 12D:

Tiết 23 - Bài 15

PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936- 1939I.Mục tiêu bài học . I.Mục tiêu bài học .

1.Kiến thức.

- Tình hình thế giới và trong nước dẫn đến phong trào

- Đây là thời kỳ thứ hai trong cuộc đấu tranh giành chính quyền do Đảng ta lãnh đạo – là phong trào đấu tranh khác hẳn thời kỳ 1930- 1931 về mục tiêu, khẩu hiệu, hình thức và phương pháp đấu tranh.

- Những hình thức, phương pháp đấu tranh mới mẻ lần đầu tiên được Đảng tiến hành.

- Kết quả thu được rất to lớn  chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách của quần chúng.

- Phong trào dân chủ 1936- 1939 đã để lại cho Đảng ta bài học kinh nghiệm quý báu.

2.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử

- Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo sáng suốt, đường lối chủ trương đúng đắn của Đảng.

-Nâng cao nhiệt tình cách mạng, hăng hái tham gia phong trào cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng vì quyền lợi nhân dân

4. Định hướng hình thành năng lực:

- Năng lực hợp tác.- Năng lực làm việc độc lập. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ to, rõ, mạch lạc.

- Năng lực vận dụng kiến thức lịch sử vào cuộc sống.

I I. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1. Giáo viên:

- G. án, sgk, sgv -Kênh hình 34 SGK.

-Các tác phẩm sử, văn học giai đoạn 1936- 1939

2. Học sinh:

Sgk, bài soạn trước, bút, vở

III. Tổ chức các hoạt động học tập

1. Ổn định tổ chức (1p)

12A: 12B: 12C: 12D:

2.Kiểm tra bài cũ ( lồng vào nội dung bài dạy) 3. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động1: Tình hình thế giới và trong nước(15p). 1. Mục tiêu: Tìm hiểu tình hình thế giới và trong nước

2. Phương pháp: Thuyết trình, phát vấn

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và hoạt động nhóm.

4. Phương tiện dạy học: Tranh ảnh, tài liệu tham khảo - SGV

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cân đạt Bước 1: GV nêu câu hỏi: Tình hình

chính trị thế giới trong những năm 1935- 1936 có những vấn đề gì nổi bật ?

- HS: Dựa vào SGK trả lời, GV chốt ý.

ĐH VII QTCS: đã quyết nghị nhiều vấn đề quan trọng như: xác định kẻ thù là CNPX, mục tiêu đấu tranh là giành dân chủ, bảo vệ hòa bình,

I. Tình hình thế giới và trong nước 1. Tình hình thế giới

- CNPX xuất hiện và nắm chính quyền ở Đức, Ý, Nhật ráo riết chạy đua vũ trang để chuẩn bị chiến tranh thế giới.

- Đại hội VII QTCS (7/1935) đề ra chủ trương thành lập MTND các nước chống phát xít, chiến tranh.

- Tháng 6. 1936 Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền ở Pháp đã cho thực hiện một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa.

2. Tình hình trong nướca. Chính trị a. Chính trị

- Thực dân Pháp nới rộng một số quyền tự do dân chủ

- Nhiều Đảng phái trong nước đua nhau hoạt động

thành lập MTND rộng rãi

Bước 2:

- GV nêu tiếp:Tình hình chính tri- kinh tế - xã hội VN như thế nào ?

- HS dựa vào SGK về tình hình kinh tế NN, CN, TN ở VN giai đoạn 1936-1939. Qua đó rút ra nhận xét chung về kinh tế VN giai đoạn này. GV bổ sung, chốt ý

b. Kinh tế:

-Trong những năm 1936 – 1939 kinh tế Việt Nam có sự phục hồi và phát triển.

-Tuy nhiên chỉ tập trung vào một số ngành đáp ứng nhu cầu của thực dân Pháp và nhu cầu chuẩn bị cho chiến tranh.

-Kinh tế Việt Nam vẫn lạc hậu và lệ thuộc vào Pháp – không đáp ứng được nhu cầu cuộc sống của nhân dân.

c. Xã hội:

=>Đa số nhân dân vẫn sống trong cảnh khó khăn, cực khổ  vì vậy họ sẵn sàng đấu tranh đòi tự do, cơm áo (đòi quyền dân sinh, dân chủ).

Hoạt động1: Phong trào dân chủ 1936 - 1939 (31p).

1. Mục tiêu: Tìm hiểu phong trào dân chủ 1936 - 1939

2. Phương pháp: Thuyết trình, phát vấn

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và hoạt động nhóm.

4. Phương tiện dạy học: Tranh ảnh, tài liệu tham khảo - SGV

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cân đạt Bước 1: GV giới thiệu hoàn cảnh

HN BCH TW ĐCS ĐD.

- GV hỏi: Nêu đường lối và phương pháp đấu tranh mới của Đảng.

- HS dựa vào SGK trả lời. - GV nhận xét và chốt ý.

-Gv nêu vấn đề yêu cầu HS thảo luận và trình bày: So sánh chủ trương của -Đảng trong hội nghị TW với giai đoạn 1930-1931 về : Kẻ thù, nhiệm vụ, hình thức đấu tranh, hình thức mặt trận.

Bước 2:

GV: Các phong trào đòi tự do dân chủ dân sinh bùng nổ như thế nào?

HS trình bày

GV nhận xét và chốt ý

GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 2 chuan (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(135 trang)
w