Truyền thống " Tự lực tự cường" D Biết xâm nhập thị trường thế giới Câu 9 Theo những quyết định của Hội nghị Ianta về phân chia khu vực chiếm

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 2 chuan (Trang 40 - 44)

Câu 9. Theo những quyết định của Hội nghị Ianta về phân chia khu vực chiếm

đóng, Mĩ không có quyền lợi ở

A. Italia. B. Nhật Bản.

C. Trung Quốc. D. Bắc Triều Tiên.

Câu 10. Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới hình thành trong những năm sau

Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. được thiết lập trên cơ sở các nước tư bản thắng trận áp đặt quyền thống trị đối với các nước bại trận.

B. trật tự thế giới hoàn toàn do CNTB thao túng.

C.có sự phân tuyến triệt để giữa hai phe: CNXH và TBCN.

D. được thiết lập trên cơ sở các nước thắng trận để thống trị, bóc lột các nước bại trận và các nước thuộc địa.

Câu 11. Vận dụng nguyên tắc “Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình”của Liên hợp quốc để giải quyết vấn đề nào của đất nước ta hiện nay?

A. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

B. Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. C. Vấn đề chủ quyền biên giới, biển, hải đảo và toàn vẹn lãnh thổ.

D. Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.

Câu 12: Nguồn gốc mọi phát minh về kĩ thuật của cuộc cách mạng khoa học – kỹ

thuật lần thứ 2 so với cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật lần 1 có điểm khác là A. bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học

B. dựa trên các ngành khoa học cơ bản C. bắt nguồn từ thực tiễn

D. xuất phát từ nhu cầu chiến tranh

Câu 13. Hệ quả cơ bản nhất của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX xuất hiện xu thế

A. toàn cầu hóa. B. chiến lược toàn cầu. C. hợp tác hóa toàn cầu. D. thương mại hóa toàn cầu

Câu 14. Bản chất của toàn cầu hóa là

C. toàn cầu hóa về chính trị. D. toàn cầu hóa về kinh tế.

Câu 15. Nội dung nào dưới đây được coi là thời cơ lịch sử do xu thế toàn cầu hoá

đem lại cho tất cả các quốc gia trên thế giới?

A. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế. B. Sự xung đột và giao thoa giữa các nền văn hoá trên thế giới.

C. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính ở các khu vực.

D. Các nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật - công nghệ và kinh nghiệm quản lí từ bên ngoài.

Câu 16.Thời cơ lớn của Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa là gì?

A. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường. B. Thúc đẩy kinh tế phát triển. C. Làm thay đổi cơ cấu kinh tế. D. Làm chuyển biến về văn hóa xã hội.

B. TỰ LUẬN (2,0 điểm)

Câu 1(2,0 điểm):Tại sao nói thời đại ngày nay ''' Khoa học đã trở thành lực lượng

sản xuất trực tiếp'' ?Thế hệ trẻ ngày nay cần phải làm gì trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật?

HƯỚNG DẪN CHẤMI. Phần Trắc nghiệm( 8.0 điểm) I. Phần Trắc nghiệm( 8.0 điểm) Câu Nội dung Điể m

Câu Nội dung Điểm

1 C 0.5 9 C 0.5 2 B 0.5 10 D 0.5 3 A 0.5 11 A 0.5 4 B 0.5 12 A 0.5 5 A 0.5 13 C 0.5 6 D 0.5 14 D 0.5 7 A 0.5 15 B 0.5 8 D 0.5 16 B 0.5 B. TỰ LUẬN (2,0 điểm)

1 Tại sao nói ...

Khoa học đã trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp vì: -Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật ngày nay là khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Mọi phát minh kĩ thuật, công nghệ đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khOa học đi trước mở đường cho kĩ thuật. Đến lược mình, kĩ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất...

-Thực tiễn cho thấy, nền kinh tế của các nước công nghiệp phát triển trên thế giới chủ yếu dựa vào tri thức khoa học với các tiến bộ khoa học và công nghệ.

-Trong điều kiện hiện nay, bất kỳ quốc gia nào muốn trở thành nước phát triển thì không thể không chú trọng hàng đầu vấn đề này. Như vậy khoa học đã thực sự xâm nhập vào sản xuất, trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp.

Thế hệ trẻ ngày nay :

-Đẩy mạnh hoạt động học tập, lao động sáng tạo với tri

thức và công nghệ mới, tiến tới năng suất và chất lượng sản phẩm cao hơn trước. Đẩy mạnh hoạt động “Sáng tạo trẻ”, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới... đưa đất nước từng bước tiến kịp đến các nước phát triển mạnh trên thế giới...

-Tích cực tìm ra các biện pháp khắc phục những hạn chế của cuộc cách mạng KHKT gây lên ...bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai...

0,5

0,5

0,5

Ngày soạn :

Ngày dạy: 12A: 12B: 12C: 12D:

Phần hai LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000

Chương I

VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930Tiết 16,17,18 - Bài 12 Tiết 16,17,18 - Bài 12

PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAMTỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925

I.Mục tiêu bài học .

1.Kiến thức. Qua bài này HS nhận thức được:

- Những thay đổi của tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất, chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và sự chuyển biến về kinh tế xã hội, văn hoá, giáo dục ở VN.

- Phong trào dân tộc dân chủ VN từ năm 1919- 1925 có bước phát triển mới. - HS nắm được những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1917-1924 trên cơ sở đó đánh giá vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam

2.Kỉ năng.

Quan sát khai thác lược đồ và tranh ảnh, các kĩ năng tư duy như so sánh, phân tích tổng hợp

3.Tư tưởng.

- Bồi dưỡng lòng yêu nước, ý thức phản kháng dân tộc trước sự xâm lược và thống trị của các đé quốc.

4. Định hướng hình thành năng lực:

- Năng lực hợp tác.- Năng lực làm việc độc lập. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ to, rõ, mạch lạc.

- Năng lực vận dụng kiến thức lịch sử vào cuộc sống.

I I. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1. Giáo viên:

- G. án, sgk, sgv - Bảng phụ

- Sưu tầm về tập bản đồ về các khu công nghiệp,hầm mỏ, đồn điền, đường giao thông, đô thị trong cuộc khai thác thuộc địa lần 2 của thực dân Pháp.

2. Học sinh:

Sgk, bài soạn trước, bút, vở

III. Tổ chức các hoạt động học tập

1. Ổn định tổ chức (1p)

12A: 12B: 12C: 12D:

2.Kiểm tra bài cũ ( lồng vào nội dung bài dạy) 3. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động1: Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (18p).

1. Mục tiêu: HS nắm nét chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp dân Pháp

2. Phương pháp: Thuyết trình, phát vấn

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.

4. Phương tiện dạy học: Tranh ảnh, tài liệu tham khảo - SGV

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cân đạt Bước 1: - GV vào bài, hướng sự chú

ý của HS: sau chiến tranh thế giới thứ nhất xã hội VN có nhiều biến đổi do tác đông của cuộc khai thác thuộc địa lần 2 của thực dân Pháp.

- GV yêu cầu hs trả bài theo hướng dẫ từ giờ học trước.

Phát vấn bài cũ: cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp diễn ra khi nào? đặc điểm?

HS nhớ lại kiến thức đã học GV nhắc lại, HS tiếp thu.

- HS trả lời GV nhận xét chốt ý: - GV nhắc lại hệ thống Vec xai- Oa sinh tơn thành lập. Phát vấn trả bài mới: - Bối cảnh lịch sử ? - HS trả lời GV nhận xét chốt ý, trình chiếu qua hình ảnh Bước 2:

- Nguyên nhân, cường độ, mục đích khai thác?

- HS trả lời GV nhận xét chốt ý, trình chiếu qua hình ảnh

Chính sách khai thác kinh tế của thực dân Pháp ?

- HS trả lời GV nhận xét chốt ý, trình chiếu qua hình ảnh

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 2 chuan (Trang 40 - 44)

w