Phần tự luận (3.0 điểm) Câu 1 (3.0 điểm)

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 2 chuan (Trang 90 - 95)

Câu 1 (3.0 điểm)

Tại sao cách mạng tháng Tám thành công?

---HẾT---

Thí sinh không được sử dụng tài liệu; Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

SỞ GD&ĐT HÀ GIANG TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ

THCS&THPT YÊN MINH

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I LỚP 12THPT

Năm học: 2017 - 2018 Môn: Lịch sử

HƯỚNG DẪN CHẤMĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

I.Phần Trắc nghiệm( 7.0 điểm)

Câu Nội dung Điểm

1 C 0.25

2 B 0.25

3 D 0.25

4 D 0.25

6 A 0.257 A 0.25 7 A 0.25 8 D 0.25 9 D 0.25 10 D 0.25 11 B 0.25 12 C 0.25 13 C 0.25 14 B 0.25 15 D 0.25 16 B 0.25 17 A 0.25 18 D 0.25 19 A 0.25 20 A 0.25 21 B 0.25 22 A 0.25 23 C 0.25 24 A 0.25 25 C 0.25 26 A 0.25 27 B 0.25 28 B 0.25

II. Phần tự luận( 3.0 điểm)

Câu Nội dung Điểm

Câu 1 3.0 điểm

*Nguyên nhân chủ quan

- Dân tộc ta có truyền thống yêu nước, đấu tranh giải phóng dân tộc, khi Đảng Cộng sản Đông Dương kêu gọi, thì toàn dân tộc nhất tề đứng dậy giành chính quyền.

- Có sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng, do HCM đứng đầu, với quá trình chuẩn bị suốt 15 năm.

- Trong những ngày khởi nghĩa toàn Đảng, toàn dân nhất trí, đồng lòng,…quyết tâm giành độc lập tự do.

- Các cấp bộ Đảng đã linh hoạt, sáng tạo chỉ đạo khởi nghĩa, chớp thời cơ phát động quần chúng nổi dậy giành chính quyền.

*Nguyên nhân khách quan

2,0

Quân Đồng Minh đánh bại phát xít, tạo thuận lợi cho cách mạng thành công... Khung ma trận đề Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới 2

Hội nghị Ianta (thành phần tham dự, tên gọi của trật tự) - Hiểu rõ mục tiêu của HN Ianta -Sự phân chia phạm vi ảnh hưởng Vận dụng nguyên tắc của LHQ SỞ GD&ĐT HÀ GIANG TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ THCS&THPT YÊN MINH

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I LỚP 12 THPT

Năm học: 2017- 2018 Môn: Lịch sử

Số câu Số điểm Số câu:2 Số điểm 0,5 Số câu:2 Số điểm 0,5 Số câu: 1 Số đ:0,25 Số câu:5 điểm =1,25 Cuộc cách mạng KHKT và xu thế toàn cầu hóa Nguồn gốc, đặc điểm của cuộc Cách mạng KHKT lần 2

-Hệ quả cách mạng khoa học - công nghệ -Khái niệm toàn cầu hóa So sánh điểm khác nhau căn bản giữa 2 cuộc c/m khoa học Số câu

Số điểm Số câu:2Số điểm 0,5 Số câu:2Số điểm 0,5 Số câu: 1Số đ:0,25 Số câu:5điểm: 1,25đ Phong trào DTDC ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930 Chuyển biến về kinh tế và XH VN Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. (kinh tế, xã hội, phong trào công nhân) Đánh giá phong trào công nhân công Ba Son Số câu

Số điểm Số câu: 4Số điểm 1,0 Số câu: 4Số điểm 1,0 Số câu: 1Số đ:0,25 Số câu: 9Điểm: 2,25 Phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam từ năm 1930 đến năm 1945 - Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930)- -Khởi nghĩa từng phần, tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 -Phong trào cách mạng 1930 – 1931

-Phong trào dân chủ 1936 – 1939 Lý giải tại sao cách mạng tháng Tám thành công Đánh giá vai trò của mặt trận Việt Minh Số câu Số điểm Số câu: 4 Số điểm 1,0 Số câu: 4 Số điểm 1,0 Số câu:1 Số đ: 3,0 Số câu: 1 Số đ: 0,25 Số câu:10 điểm= 5,25đ Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: 12 Số điểm: 3,0 30 % Số câu: 12 Số điểm: 3,0 30 % Số câu: 1 Số điểm: 3,0 30 % Số câu: 4 Số điểm: 10 10% Số câu: 29 Số điểm:10 100% Ngày soạn :

Ngày dạy: 12A: 12B: 12C: 12D:

Tiết 36.37 CHƯƠNG IV

VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1975Bài 21 Bài 21

XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC.ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN

SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)I.Mục tiêu bài học . I.Mục tiêu bài học .

1.Kiến thức.

+ Tình hình nước ta sau hiệp định Giơnevơ

+ Nhiệm vụ cách mạng hai miền trong giai đoạn 1954 – 1965 - Miền Bắc : tiến hành cách mạng XHCN

- Miền Nam : Tiếp tục cách mạng DCND – chống đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn

- Phong trào đấu tranh của nhân dân Miền Nam bảo vệ hoà bình và giữ gìn lực lượng cách mạng những năm 1954-1959 tiến tới Đồng khởi 1959-1960.

- Công cuộc xây dựng CNXH ở Miền Bắc 1961-1965.

- âm mưu, thủ đoạn của Mỹ trong thực hiện “ Chiến tranh đặc biệt “. Quân dân Miền nam chiến đấu chống “ Chiến tranh đặc biệt “ 1961-1965 những thắng lợi của quân dân MN trên các mặt trận : quân sự, chính trị, chống bình định…

2.Kỹ năng:

Phân tích, đánh giá, nắm được các khái niệm “Cách mạng dân chủ nhân dân”, cách mạng xã hội chủ nghĩa”.

3.Thái độ:

Bồi dưỡng tình cảm ruột thịt Bắc – Nam. Niềm tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và tiền đồ của cách mạng

4. Định hướng hình thành năng lực:

- Năng lực hợp tác.- Năng lực làm việc độc lập. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ to, rõ, mạch lạc.

- Năng lực vận dụng kiến thức lịch sử vào cuộc sống.

I I. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1. Giáo viên:

- G. án, sgk, sgv

Lược đồ phong trào Đông khởi, chiến tranh đặc biệt

2. Học sinh:

Sgk, bài soạn trước, bút, vở

III. Tổ chức các hoạt động học tập

1. Ổn định tổ chức (1p)

12A: 12B: 12C: 12D:

2.Kiểm tra bài cũ ( lồng vào nội dung bài dạy) 3. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động1: I.Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương (10p).

1. Mục tiêu: Tìm hiểu tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương định Giơnevơ 1954 về Đông Dương

2. Phương pháp: Thuyết trình, phát vấn

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân thuyết trình .

4. Phương tiện dạy học: Tranh ảnh, tài liệu tham khảo - SGV

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cân đạt Bước 1: GV hỏi: Hãy cho biết thái

độ của ta và Pháp trong việc thi hành

I.Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơnevơ 1954 về ĐôngDương.

HĐ Giơnevơ?

- HS theo dõi SGK suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và chốt ý

- GV hỏi: - Âm mưu của Mỹ ở miền Nam là gì ?

- HS theo dõi SGK trả lời. - GV nhận xét và chốt ý

- GV hỏi: Em hãy rút ra đặc điểm tình hình nước ta sau HĐ Giơnevơ, nhiệm vụ cách mạng của từng miền? Vì sao nhiệm vụ cách mạng ở mỗi miền khác nhau nhưng lại có mối quan hệ hữu cơ với nhau?

- HS theo dõi SGK suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và chốt ý

Bước 2:

HS suy nghĩ trả lời GV có thể chốt ý:

-Về phía ta : Nghiêm chỉnh thi hành những

điều khoản của Hiệp định :

+Ngày 10/10/1954, quân ta về tiếp quản Thủ đô.

+Ngày 1/1/1955, Trung ương đảng, Chính phủ, Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân về Thủ đô.

-Về phía Pháp :

+Ngày 16/5/1955, toán lính Pháp cuối cùng rút khỏi Cát Bà (Hải Phòng).

+Giữa tháng 5/1956 Pháp rút toàn bộ quân khỏi miền Nam khi chưa Tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam – Bắc.

-Mĩ : Âm mưu thay chân Pháp ở miền Nam, dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, hòng chia cắt Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới.

*Đặc điểm thình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ:

-Đất nước ta bị chia cắt làm 2 miền với 2 chế độ chính trị xã hội khác nhau :

+Miền Bắc hoàn toàn giải phóng.

+Miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ.

-Nhiệm vụ của cách mạng trong thời kì mới: +Hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, đưa miền Bắc tiến lên CNXH.

+Tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện thống nhất đất nước.

Hoạt động2: I.Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 – 1960) (12p).

1. Mục tiêu: Tìm hiểu tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương định Giơnevơ 1954 về Đông Dương

2. Phương pháp: Thuyết trình, phát vấn, nhóm

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân thuyết trình .

4. Phương tiện dạy học: Tranh ảnh, tài liệu tham khảo - SGV

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cân đạt Bước 1: GV hỏi: Vì sao Đảng ta

chủ trương cải cách ruộng đất. Kết quả và ý nghĩa của cải cách ruộng đất?

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 2 chuan (Trang 90 - 95)

w