Tích lũy được nhiều bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 2 chuan (Trang 59 - 60)

trong việc xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất. tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai. Đồng thời thấy được hạn chế của mình.

Phong trào dân chủ 1936- 1939 là cuộc tập làn thứ hai chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này

IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập:3p

1.Tổng kết:

-Gv gọi học sinh khá trả lời nhanh các câu hỏi nhỏ khái quát lại nội dung đã

học, sau đó giáo viên nhấn mạnh kiến thức trọng tâmtâm

-Tình hình thế giới và trong nước thay đổi-> Đảng đưa ra chủ trương mới -> Phong trào dân chủ 1936-1939 bùng nổ-> Ý nghĩa to lớn

2. Hướng dẫn học tập

Hướng dẫn học sinh về học bài cũ và soạn bài mới Ngày soạn :

Ngày dạy: 12A: 12B: 12C: 12D:

Tiết 24,25,26 - Bài 16

PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC

VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945)NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI I.Mục tiêu bài học .

1.Kiến thức.

- Đường lối CM đúng đắn, sự lãnh đạo tài tình của Đảng và chủ tịch HCM - Công cuộc chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa của Đảng

- Đường lối CM đúng đắn, sự lãnh đạo tài tình của Đảng và chủ tịch HCM - Công cuộc chuẩn bị cuối cùng cho Tổng khởi nghĩa của Đảng

- Diễn biến của Tổng khởi nghĩa tháng Tám. - Sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà

- Phân tích, nhận định và đánh giá nguyên nhân thắng lợi,ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của cách mạng tháng Tám.

2.Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ năng xác định kiến thức, cơ bản, thuyết trình làm việc theo nhóm

3.Thái độ:

-Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.

-Bồi dưỡng tinh thần hăng hái , nhiệt tình CM , không quản gian khổ , hi sinh vì sự nghiệp CM ; noi gương tinh thần CMTT của ông cha , trân trọng giữ gìn và biết phát huy thành quả CMTT.

4. Định hướng hình thành năng lực:

- Năng lực hợp tác.- Năng lực làm việc độc lập. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ to, rõ, mạch lạc.

- Năng lực vận dụng kiến thức lịch sử vào cuộc sống.

I I. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1. Giáo viên:

- G. án, sgk, sgv -Tài liệu tham khảo -Lược đồ diễn biến

2. Học sinh:

Sgk, bài soạn trước, bút, vở

III. Tổ chức các hoạt động học tập

1. Ổn định tổ chức (1p)

12A: 12B: 12C: 12D:

2.Kiểm tra bài cũ ( lồng vào nội dung bài dạy) 3. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động1: Tình hình thế giới và trong nước(15p). 1. Mục tiêu: Tìm hiểu tình hình thế giới và trong nước

2. Phương pháp: Thuyết trình, phát vấn

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và hoạt động nhóm.

4. Phương tiện dạy học: Tranh ảnh, tài liệu tham khảo - SGV

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cân đạt Bước 1: GV hỏi : Trong những năm

chiến tranh TG 2 những sự kiện lịch sử nào tác động đến Việt Nam ? - HS theo dõi SGK trả lời. - GV nhận xét chốt ý

GV Vì sao Nhật và Pháp lại hoà

hoãn câu kết với nhau mà ngay từ đầu không lật đổ nhau ?

HS thảo luận đưa ra ý kiến

-GV hỏi : Sự câu kết giữa P-N để bóc lột, vơ vét nhân dân ta thể hiện như thế nào ?

- HS suy nghĩ trả lời.

I. Tình hình việt nam trong những năm 1939-1945

1. Tình hình chính trị

- 9/1939, CTTG II bùng nổ. Pháp đầu hàng Đức Tác động lớn đến tình hình ĐD.

- Ở ĐD chính sách của Pháp có sự thay đổi: + Tăng cường đàn áp cách mạng

+ Vơ vét sức người và sức của.

- Cuối 9/1940, Quân Nhật tiến vào miền Bắc VN. Pháp ở ĐD nhanh chóng đầu hàng. - 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp.Các đảng phái chính trị tăng cường hoạt động. Quần chúng nhân dân sục sôi khí thế CM, sẵn sàng vùng lên khởi nghĩa.

2. Tình hình kinh tế- xã hội

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 2 chuan (Trang 59 - 60)

w