Hoàn cảnh lịch sử mới và chiến dịch biên giới thu đông

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 2 chuan (Trang 77 - 79)

2. Phương pháp: Thuyết trình, phát vấn

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân . thuyết trình

4. Phương tiện dạy học: Tranh ảnh, tài liệu tham khảo - SGV

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cân đạt Bước 1:GV hỏi: Sau chiến thắng

Việt Bắc ta có những thuận lợi và khó khăn gì?

- Học sinh dựa vào sgk trình bày. GV Sử dụng bản đồ để trình bày kế hoạch Rơ ve và yêu cầu học sinh nêu nhận xét về kế hoạch Rơ ve

- GV hỏi: - Vì sao ta chủ động mở chiến dịch biên giới?

- HS theo dõi SGK suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và chốt ý

GV khai thác hình Bác Hồ thăm đơn vị bộ đội trong SGK –Bức hình đó nói lên điều gì?

HS suy nghĩa trả lời.

Bước 2:

- Giáo viên sử dụng lược đồ chiến dịch biên giới 1950 để yêu cầu học sinh trình bày diễn biến chiến dịch . HS trình bày diễn biến chiến dịch trên sơ đồ

GV yêu cầu HS khác nhận xét GV kết luận

GV: Kết quả và ý nghĩa của chiến dịch Biên Giới ?

IV. Hoàn cảnh lịch sử mới và chiến dịch biên giới thu đông 1950 biên giới thu đông 1950

1. Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến

a. Thuận lợi.

- 1/10/1949 Cách mạng Trung Quốc thành công, nước CHDCNN Trung Hoa ra đời - Tháng 1/1950, lần lượt các nước XHCN công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ta. b/ Khó khăn.

- Ngày 13/5/1950, với sự đồng ý của Mĩ,

Pháp đưa ra Kế hoạch Rơve, gây cho ta nhiều khó khăn.

- 6/ 1949, Pháp tăng cường hệ thống phòng ngự đường 4, thiết lập “Hành lang Đông – Tây” ÚPháp chuẩn bị kế hoạch tấn công lên Việt Bắc lần thứ hai để kết thúc chiến tranh.

2/ Chiến dịch Biên Giới- Thu đông năm 1950. 1950.

a)Chủ trương của ta : 6/1950, Đảng và

Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm : Tiêu diệt bộ phận quan trọng sinh lực địch. Khai thông biên giới Việt – Trung ; Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc.

b)Diễn biến :

-Ngày 16/9/1950, ta mở màn đánh Đông Khê, đường 4 bị cắt làm hai, Thất Khê bị uy hiếp, thị xã Cao Bằng bị cô lập.

-Pháp một mặt cho quân đánh lên Thái Nguyên nhằm giảm bớt sự chú ý của ta, mặt khác rút quân từ Cao Bằng về, từ Thất Khê lên để lấy lại Đông Khê.

-Trên đường 4, ta mai phục chặn đánh địch khiến cho các cánh quân không gặp được nhau  Pháp lần lượt phải rút khỏi các cứ điểm trên đường 4. Đến 22/10/1950, đường 4 được hoàn toàn giải phóng.

-Tại Thái Nguyên, ta cũng đánh tan cuộc hành quân của địch.

HS trình bày

GV nhận xét và bổ sung

-Loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8.000 tên địch, giải phóng dải biên giới Việt Trung từ Cao Bằng về Đình Lập.

-Chọc thủng hành lang “Đông – Tây” làm phá sản Kế hoạch Rơve của Pháp.

-Con đường liên lạc của ta với các nước XHCN được khai thông.

-Ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.

- Mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến.

IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập:3p

1.Tổng kết:

Pháp âm mưu tiến lên Việt Bắc -> Ta phá tan cuộc tấn công của Pháp và đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diên -> Điều kiện trong nước thuận lợi, Pháp thông qua kế hoạch mới -> Ta mở chiến dịch Biên Giới -> Giành lấy quyền chủ động trên chiến trường

2. Hướng dẫn học tập

Hướng dẫn học sinh về học bài cũ và soạn bài mới

Ngày soạn :

Ngày dạy: 12A: 12B: 12C: 12D:

Tiết 31,32 - Bài 19

BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐCCHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1951 – 1953) CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1951 – 1953)

I.Mục tiêu bài học .

1.Kiến thức.

-Sự can thiệp của Mỹ vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương. -Kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi.

-Đại hội Đảng toàn quốc lần II.

-Ta giữ vững quyền chủ động trên chiến trường chính 1951-1953

2.Kỹ năng:

Phân tích, đánh giá và rút ra những nhận định lịch sử

Niềm tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, Hồ Chủ Tịch, lòng tự hào và biết ơn các thế hệ cha, anh đã chiến đấu, hy sinh vì độc lập dân tộc

4. Định hướng hình thành năng lực:

- Năng lực hợp tác.- Năng lực làm việc độc lập. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ to, rõ, mạch lạc.

- Năng lực vận dụng kiến thức lịch sử vào cuộc sống.

I I. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1. Giáo viên:

- G. án, sgk, sgv

- Tài liệu tham khảo, tư liệu lịch sử

2. Học sinh:

Sgk, bài soạn trước, bút, vở

III. Tổ chức các hoạt động học tập

1. Ổn định tổ chức (1p)

12A: 12B: 12C: 12D:

2.Kiểm tra bài cũ ( lồng vào nội dung bài dạy) 3. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động1: Thực dân Pháp đẩy mạnh chiến tranh xâm lược ở DD(15p).

1. Mục tiêu: Tìm hiểu thực dân Pháp đẩy mạnh chiến tranh xâm lược ở DD

2. Phương pháp: Thuyết trình, phát vấn

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân .

4. Phương tiện dạy học: Tranh ảnh, tài liệu tham khảo - SGV

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cân đạt Bước 1: GV hỏi: Tại sao Pháp đang

xâm lược ĐD, Mỹ lại can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông

Dương?Âm mưu của Mỹ được thể hiện như thế nào?

- HS theo dõi SGK suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và chốt ý

Bước 2:

GV yêu cầu HS tìm hiểu để nắm được nội dung và hậu quả cảu kế hoạch Đờ Lát.

I. Thực dân Pháp đẩy mạnh chiến tranh xâm lược ở Đông Dương

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 2 chuan (Trang 77 - 79)