Các cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954:

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 2 chuan (Trang 83 - 85)

II. Cuộc tiến công chiến lược Đông –Xuân 1953 – 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ

b. Các cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954:

1. Mục tiêu: Tìm hiểu Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954

2. Phương pháp: Thuyết trình, phát vấn

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân thuyết trình .

4. Phương tiện dạy học: Tranh ảnh, tài liệu tham khảo - SGV

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cân đạt Bước 1: GV hỏi: Để đối phó với âm

mưu mới của KH Nava, Đảng ta đã đưa ra chủ trương chiến lược như thế nào?

- HS theo dõi SGK suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và chốt ý

GV có thể yêu cầu HS theo dõi SGK lập bảng theo mẫu sau:

Thời gian Hướng tấn công của ta Kết quả Hoạt động đối phó của Pháp Bước 2: Gv chia lớp thành 4 nhóm Nhóm 1 : Tìm hiểu về Chiến dịch Tây Bắc Nhóm 2. Tìm hiểu về chiến dịch Trung Lào

II. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ 1953 – 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.

1. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954. 1953 – 1954.

a.Phương hướng chiến lược của ta trong

Đông – Xuân 1953 – 1954 :

Tấn công vào những hướng quan trọng về chiến lược, nhưng ở đó địch tương đối yếu nhằm tiêu hao sinh lực địch, buộc địch phải phân tán lực lượng để đối phó với ta.

b. Các cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954: Xuân 1953 – 1954:

b1: Ở mặt trận chính diện

+ 10/12/1953 ta tấn công địch ở thị xã Lai Châu  tỉnh Lai Châu (trừ ĐBP) được giải phóng. Nava buộc phải tăng cường lực lượng cho Điện Biên Phủ...

+ Đầu tháng 12/1953, liên quân Lào-Việt tấn công địch ở Trung Lào  giải phóng Thà Khẹt. Nava buộc phải tăng cường lực lượng cho Xênô...

+ Cuối tháng 1/1954, liên quân Lào-Việt tấn công địch ở Thượng Lào  Giải phóng Phong Xa Lì, Nava buộc phải tăng cường lực lượng cho Luông Phabang và Mường Sài... + Đầu tháng 2/1954, Ta cấn công địch ở Bắc

Nhóm 3. Tìm hiểu về chiến dịch Thượng Lào

Nhóm 4. Tìm hiểu về chiến dịch Tây Nguyên

Các nhóm làm việc theo yêu cầu và trình bày ở lược đồ

Sau khi HS hoàn thành, GV dùng bảng phụ chuẩn bị sẵn để thông tin phản hồi.

GV : Tác dụng của việc mở các cuộc tiến công chiến lược ?

HS suy nghĩ và trả lời.

Tây Nguyên  giải phóng Kontum, Nava buộc phải tăng cường lực lượng cho Plâyku...

b2: Ở vùng sau lưng địch

Phối hợp với chiến trường chính, phong trào chiến tranh du kích phát triển mạnh (Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Bình Trị Thiên …)

* Tác dụng, ý nghĩa:

- Buộc địch phải phân tán lực lượng để đối phó với ta. Kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản.

- Thắng lợi trong Đông – xuân 1953-1954 đã chuẩn bị về vật chất và tinh thần cho quân và dân ta mở cuộc tấn công quyết định vào ĐBP.

Hoạt động3: Chiến dịch Điện Biên Phủ(21p).

1. Mục tiêu: Tìm hiểu Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954

2. Phương pháp: Thuyết trình, phát vấn

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân thuyết trình .

4. Phương tiện dạy học: Tranh ảnh, tài liệu tham khảo - SGV

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cân đạt Bước 1: GV hỏi: Vì sao Pháp – Mỹ

xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh ?

- Vì sao ta chọn Điện Biên Phủ làm Điểm quyết chiến chiến lược ?

- HS theo dõi SGK suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và chốt ý

GV cho HS quan sát hình SGK - GV giúp HS nắm được công tác chuẩn bị cho chiến dịch ĐBP. GV kể một số câu chuyện về công tác chuẩn bị.

Giáo viên treo lược đồ lên bảng và yêu cẩu học sinh trình bày diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ qua 3 giai đoạn

HS trình bày được diễn biến trên lược đồ.

2. Chiến dịch Điện Biên Phủ.

a.Về phía Pháp :

-Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược quan trọng  Nava cho xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương  Thành trung tâm điểm của kế hoạch Nava.

b. Chủ trương của ta

-Đầu tháng 12/1953, Bộ Chính trị và Trung ương Đảng quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ  Điện Biên Phủ trở thành điểm quyết chiến chiến lược giữa ta và địch.

c.Chuẩn bị :

-Ta đã huy động mọi phương tiện và lực lượng vận chuyển hàng nghìn tấn vũ khí đạn dược, 27 nghìn tấn gạo … ra mặt trận.

+Tháng 3/1954 chuẩn bị xong

d.Diễn biến chiến dịch :

Chia làm 3 đợt :

-Đợt 1 : Từ 13 đến 17/3/1954 quân ta tấn công các cứ điểm Him Lam và toàn bộ phận khu Bắc, diệt gần 2.000 tên địch.

-Đợt 2 : Từ 30/3 đến 26/4/1954 ta đồng loạt tấn công các cứ điểm phía Đông phân khu

.GV kể một số câu chuyện về các anh hùng – liệt sỹ trong chiến dịch (Phan Đình Giót, Tô Vĩnh Diện, Bế Văn Đàn…)

Bước 2: GV hỏi: Theo em, cuộc tiến công chiến lược đông –xuân 1953- 1954 và chiến dịch ĐBP thắng lợi có kết quả và ý nghĩa lịch sử gì?

- HS theo dõi SGK suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và chốt ý

Mường Thanh như E1, D1, C1, C2, A1,… chiếm được phần lớn các căn cứ của địch, hình thành thế bao vây chia cắt, khống chế địch.

-Đợt 3 : Từ ngày 1/5 đến ngày 7/5/1954 đồng loạt tiến công phân khu trung tâm và phân khu Nam, tiêu diệt các cứ điểm còn lại. Chiều 7/5 quân ta đánh vào sở chỉ huy địch, 17h30 phút cùng ngày bắt sống Đờ Caxtơri và toàn bộ tham mưu địch.

e.Kết quả :

-Trong Đông – Xuân 1953 – 1954 và Điện Biên Phủ ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 128.200 tên địch, thu 19.000 súng các loại, 162 máy bay, 81 đại bác, giải phóng nhiều vùng rộng lớn.

-Riêng Điện Biên Phủ loại 16.200 tên địch, 62 máy bay, thu toàn bộ vũ khí, phương tiện chiến tranh.

g.Ý nghĩa :

+Đây là thắng lợi lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

+Đập tan hoàn toàn Kế hoạch Nava, giáng một đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp.

+Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao.

Hoạt động3: Hiệp định Giơnevơ năm 1954 (14p).

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 2 chuan (Trang 83 - 85)

w