Cuộc cách mạng khoa học-công nghệ

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 2 chuan (Trang 33 - 38)

1. Nguồn gốc và đặc điểm.

- Cách mạng khoa học-công nghệ ngày nay bắt nguồn từ những năm 40 của thế kỉ XX. * Nguồn gốc:

- Do những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu của vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người. * Đặc điểm

- Đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học công nghệ là trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Khoa học và kỉ thuật có sự liên hệ chặt chẽ mọi phát minh kỉ thuật đều bắt nguồn từ khoa học.

- Cách mạng KHCN chia làm 2 giai đoạn: + Từ thập kỉ 40 đến nửa đầu 70: Diến ra trên cả lĩnh vực khoa học và kỉ thuật.

+ Từ 1973 đến nay: chủ yếu diễn ra trên lĩnh vực công nghệ

2.Những thành tựu tiêu biểu.

(SGK)* Tác động: * Tác động:

- Tích cực: Tăng năng suất lao đông.

Năng cao mức sống của con người.

Đưa ra những đòi hỏi phải thay đổi về dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, chất lươnngj giáo dục.

Nến kinh tế văn hoá giáo dục thế giới có sự giao lưu quốc tế ngày càng cao.

- Tiêu cực: Tai nạn lao động, tai nạn giao

thông, vũ khí huỷ diệt, ô nhiễm môi trường, bệnh tật

Hoạt động2: Xu hướng toàn câu hoá và ảnh hưởng của nó(21p).

1. Mục tiêu: Nét chung xu hướng toàn câu hoá và ảnh hưởng của nó

2. Phương pháp: Thuyết trình, phát vấn

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.

4. Phương tiện dạy học: Tranh ảnh, tài liệu tham khảo - SGV

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cân đạt Bước 1: GV: một trong những tác

động của cuộc cách mạng khoa học kỉ thuật là làm xuất hiện xu hướng toàn cầu hoá, quốc tế hoá. Xu hướng

II.Xu hướng toàn câu hoá và ảnh hưởng của nó

- Khái niệm: Toàn cầu hoá là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ ảnh hưởng

này xuất hiện từ sau những năm80 đặc biệt từ sau chiến tranh lạnh. -GV đặt câu hỏi: Vậy toàn cầu hoá là gì?

-HS trả lời GV nhận xét bổ sung giải thích thêm:

-GV yêu cầu HS theo dõi sgk nắm dược những biểu hiện cơ bản của toàn cầu hoá kinh tế.

-GV vừa phân tích vừa lấy ví dụ minh hoạ.

-GV trình bày kết hợp giảng giải, phân tích, giúp HS nắm được mặt tích cực và hạn chế của xu thế toàn cầu hoá.

Bước 2: GV yêu cầu học sinh liên hệ

với Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá.

tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhaucủa tất cả các khu vực, các quốc gia các dân tộc trên thế giới.

- Biểu hiện:SGK

- Tác động

* Tích cực:

+ Mang lại sự tăng trưởng kinh tế cao. + Đặt ra những yêu cầu phải cải cách sâu rộng để nănng cao cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế.

* Hạn chế:

+ Khoét sâu thêm sự bất công xã hội và hố ngăn cách giàu nghèo càng lớn.

+ Làm mọi hoạt động và con người kém an toàn hơn.

+ Nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và độc lập chủ quyền quốc gia.

=>Toàn cầu hoá là xu thế tát yếu không thể đảo ngược: vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với mỗi quốc gia dân tộc

IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập:3p

1.Tổng kết: Gv gọi học sinh khá trả lời nhanh các câu hỏi nhỏ khái quát lại

nội dung đã học, sau đó giáo viên nhấn mạnh kiến thức trọng tâm

2. Hướng dẫn học tập

Ngày soạn :

Ngày dạy: 12A: 12B: 12C: 12D:

Tiết 14 - Bài 11

TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠITỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000 TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000

I.Mục tiêu bài học .

1.Kiến thức.

- Củng cố những kiến thức đã học về lịch sử thế giới hiện đại từ 1945- 2000. - Nhận rõ mốc phân kì hai giai đoạn trong lịch sử thế giới hiện đại từ 1945- 2000 và nắm được nội dung chủ yếu trong mỗi giai đoạn.

2.Kỉ năng.

Rèn luyện và vận dụng phương pháp tư duy phân tích, tổng hợp khái quát các sự kiện, các vấn đề quan trọng diễn ra trên thế giới.

3.Tư tưởng.

Ý thức bảo vệ nền hoà bình, ổn định hợp tác phát triển trên thế giới.

4. Định hướng hình thành năng lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực làm việc độc lập.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ to, rõ, mạch lạc.

- Năng lực vận dụng kiến thức lịch sử vào cuộc sống.

I I. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

1. Giáo viên:

- G.án, sgk, sgv - Sơ đồ tư duy

2. Học sinh:

Sgk, bài soạn trước, bút, vở

III. Tổ chức các hoạt động học tập

1. Ổn định tổ chức (1p)

12A: 12B: 12C: 12D:

2.Kiểm tra bài cũ ( lồng vào nội dung bài dạy) 3. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động1: Giai đoạn từ năm 1945 đến 1991. (21p).

1. Mục tiêu: Kiến thức trọng tâm giai đoạn từ năm 1945 đến 1991.

2. Phương pháp: Thuyết trình, phát vấn

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.

4. Phương tiện dạy học: Tranh ảnh, tài liệu tham khảo - SGV

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cân đạt

GV nhắc lại tiêu đề các bài đã học và từ đó đưa ra những nhận định khái quát về phân kì các giai doạn lịch sử từ sau CTTG2.

1. Giai đoạn từ năm 1945 đến 1991.

* Trật tự thế giới mới đã được xác lập dựa trên sự thoả thuận của Ianta. Phạm vi ảnh hưởng chủ yếu thuộc về 2 nước Xô- Mĩ gọi

- GV hướng dẫn HS củng cố kiến thức đã học theo 2 giai đoạn.

- GV nêu câu hỏi: Phần lịch sử thế giới từ năm 1945 - 1991 chúng ta đã học qua các chương bài đề cập đến những nội dung cơ bản nào?

GV gợi ý HS suy nghĩ trả lời.

GV nhận xét và tiếp tục nêu câu hỏi:

Trật tự thế giới mới sau chiến tranh được xác lập như thế nào, là trật tự gì? nhắc lại khái niệm trật tự 2 cực Ianta?

HS trình bày

- GV gợi lại để HS nêu được nội dung:

- GV nêu câu hỏi: Nhìn cách tổng thể sau chiến tranh các nước tư bản phát triển ntn?

- HS nhớ lại kién thức đã học trả lời. GV nhận xét và liên hệ

- GV nêu câu hỏi: sau chiến tranh cao trào cách mạng thế giới phát triển như thế nào?

HS trình bày GV nhận xét và kết luận:

GV hỏi: Đặc trưng lớn trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh là gì?

- HS nhớ lại kiến thức đã học trả lời. GV hỏi: Cuộc cách mạng khoa học kỉ thuật làn 2 được bắt nguồn từ đâu? em đánh giá gì về thành tựu đạt được của loài người?

HS trả lời GV chốt ý

là 2 cực Ianta. * Chủ nghĩa xã hội.

- Chủ nghĩa xã hội vượt ra khỏi phạm vi của 1 nước trở thành hệ thống thế giới.

- Trong nhiều thập kỉ với lực lượng hùng hậu về kinh tế, chính trị, quân sự là nhân tố quyết định với chiều hướng phát triển của thế giới. - Từ 1973 CNXH lâm vào khủng khoảng và sụp đổ năm 1991.

* Mĩ vươn lên thành nước tư bản giàu mạnh nhất, đứng đầu phe TBCN, theo đuổi mưu đồ bá chủ thế giới.

- Tây âu, NB sau khi khôi phục nền kinh tế hàn gắn vết thương chiến tranh, nhờ sự tự điều chỉnh trong những thời điểm quan trọng nền kinh tế hầu như tăng trưởng liên tục, đạt nhiều thành tựu to lớn tiêu biểu là NB và CHLBĐức.

* Sau chiến tranh cao trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh ở á- phi - Mĩ LaTinh làm sụp đổ hệ thống của chủ nghĩa thực dân, làm thay đổi căn bản bộ mặt của thế giới.

* Đặc trưng lớn hầu như chi phối quan hệ quốc tế sau chién tranh là thế giới phân đôi chia thành 2 phe TBCN và XHCN. 2 phe dối đầu nhau gay gắt trong tình trạng chiến tranh lạnh kéo dài nhiều thập kỉ.

* Cuộc cách mạng khoa học kỉ thuật lần 2 được bứt đầu từ nước Mĩ đã lan nhanh toàn thế giới, đạt được những thành tựu kì diệu dưa con người iến tới những bước dài trong lịch sử

Hoạt động2: Giai đoạn từ năm 1991 đến 2000. (21p).

1. Mục tiêu: Kiến thức trọng tâm giai đoạn từ năm 1991 đến 2000.

2. Phương pháp: Thuyết trình, phát vấn

3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.

4. Phương tiện dạy học: Tranh ảnh, tài liệu tham khảo - SGV

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cân đạt

GV nêu một số câu hỏi và giao nhiêm vụ cho HS.

+ Trật tự thế giới mới được thiết lập sẽ là trật tự như thế nào?

2.Giai đoạn từ 1991 đến 2000

- Từ 1991 trật tự 2 cực Ianta sụp đổ thế giới xuất hiện nhiều hiện tượng và xu thế mới. - Trật tự thế giới mới đã dần hình thành: đa

+ Quan hệ quốc tế ra sao? Xu hướng chủ yếu? Quan hệ giữa các nước lớn?

+ Ngược chiều với xu hướng chung của thế giới là hoà bình ổn định, hợp tác phát triển là những hiện tượng gì?

- GV ra bài tập yêu cầu HS lập niên biểu của lịch sử thế giới 1945- 2000. - GV gợi ý để HS chọn những sự kiện theo nội dung cơ bản.

cực, đa trung tâm.

- Các nước điều chỉnh chiến lược phát triển tập trung đẩy mạnh sản xuất, tăng trưởng kinh tế mở rộng hợp tác. - Xu hướng toàn cầu hoá diễn ra 1 cách mạnh mẽ có ảnh hưởng to lớn đến nhiều quốc gia,dân tộc các quốc gia dân tộc đứng trức những thời cơ và thách thức to lớn.

- ở nhiều nơi nội chiến xung đột, khủng bố vẫn diễn ra gây nhiều tác hại, báo hiệu nguy cơ mới của thế giới.

IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập:3p

1.Tổng kết: Gv gọi học sinh khá trả lời nhanh các câu hỏi nhỏ khái quát lại

nội dung đã học, sau đó giáo viên nhấn mạnh kiến thức trọng tâm

2. Hướng dẫn học tập

Ma Trận

Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai Những quyết định quan trọng

Một phần của tài liệu Giao an hoc ki 2 chuan (Trang 33 - 38)

w